SKKN Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc hướng dẫn trẻ 24-36 tháng phát triển ngôn ngữ tại nhà
Ở lứa tuổi 24-36 tháng cơ thể trẻ đang phát triển và dần dần hoàn thiện, nhất là hệ thần kinh, trẻ rất hiếu động và ham thích bắt chước cái mới, cái đẹp, những điều mới lạ... Cảm giác, tri giác của trẻ đã được phát triển nhờ việc trẻ biết đi và thực hiện được các hành động với đồ vật. Việc xuất hiện ngôn ngữ đã giúp cho cảm giác của trẻ trở lên chính xác và có căn cứ hơn, trẻ bắt đầu phát triển tư duy bằng lời nói bên cạnh tư duy trực quan hành động. Tuy nhiên tri giác của trẻ vẫn còn sơ sài trẻ thích khám phá thế giới xung quanh trẻ nhưng khả năng tập trung chú ý của trẻ chưa cao, sự ghi nhớ của trẻ còn mang tính không chủ định, thời gian ghi nhớ ngắn. Vì thế cần tạo mối quan hệ giữa cô và trẻ là tình cảm yêu thương như mẹ con, thực hiện các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ mầm non. Giáo viên phải lắm được nguyên tắc dạy trẻ: “Học mà chơi, chơi mà học”. Trẻ học thông qua các hình thức giờ học, trò chuyện, vui chơi.Trẻ lĩnh hội các tri thức một cách thoải mái, nhẹ nhàng, hứng thú chứ không bị gò bó, ép buộc. Trong cuộc sống hàng ngày, khi giao tiếp với người lớn, với bạn bè trẻ sẽ có cơ hội để nhận thức những biểu tượng về thế giới xung quanh, từ đó giúp trẻ hiểu được ý nghĩa của một số loại từ, phát triển năng lực ngôn ngữ trong tự nhiên.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc hướng dẫn trẻ 24-36 tháng phát triển ngôn ngữ tại nhà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc hướng dẫn trẻ 24-36 tháng phát triển ngôn ngữ tại nhà
2 Mục lục ___• ___• STT Nội dung Trang 1 A - ĐẶT VÂN ĐỀ 1 2 I - Lý do chọn đề tài 1 3 II - Cơ sở lý luận 2 4 III - Cơ sở thực tiễn 3 5 B - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 4 7 Thực trạng vấn đề: Khảo sát đánh giá trẻ 4 8 Biện pháp 1: Tạo zalo nhóm lớp trao đổi, tìm hiểu đặc điểm 5 của trẻ trong thời gian ở nhà nghỉ dịch. 9 Biện pháp 2: Tự học tập nâng cao kỹ năng công nghệ thông 6 tin, thiết kế Video của bản thân. 10 Biện pháp 3: Phối hợp với phụ huynh phát triển ngôn ngữ cho 8 trẻ qua các video hướng dẫn. 11 Biện pháp 4: Khuyến khích phụ huynh thay đổi các hình thức 12 để phát triển ngôn ngữ cho trẻ tại nhà. 12 Biện pháp 5: Phối hợp với phụ huynh phát triển ngôn ngữ tại 14 nhà cho trẻ. 13 C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 16 14 1. Kếtquả: + Đối với giáo viên 16 14 + Đối với trẻ 16 15 + Đối với phụ huynh 17 16 + Đối với nhà trường 14 17 2. Bài học kinh nghiệm 17 18 3. Đề xuất - khuyến nghị 18 19 D. CÁC MINH CHỨNG 4 hoành hành ở nhiều địa phương. Bước sang năm học 20212022, dù đã có những kinh nghiệm đối phó với tình hình dịch bệnh từ năm học trước, nhưng không thể nói là đã bớt âu lo. Tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp khiến hàng triệu học sinh trên cả nước không thể đến trường học trực tiếp. Trong đó có học sinh trường mầm non Thịnh Liệt, là một cô giáo Mầm Non trực tiếp dạy trẻ 24- 36 tháng tôi luôn có những suy nghĩ trăn trở tôi luôn băn khoăn làm thế nào để các con nghỉ học ở nhà nhưng vẫn tiếp nhận được kiến thức phát triển toàn diện. Năm học 2021-2022 tôi được ban giám hiệu phân công dạy lớp nhà trẻ 2436 tháng tuổi. Do ảnh hưởng lớn của dịch bệnh Covid 19 mà trẻ chưa được gặp cô giáo trực tiếp, cũng như sự phối hợp phụ huynh vẫn còn hạn chế. Nhận thức được đây là trách nhiệm của mỗi giáo viên trong công tác tuyên truyền hỗ trợ trẻ trong việc hướng dẫn phụ huynh phối hợp dạy trẻ ở nhà qua các video bài giảng ở nhà là việc nên làm. Chính vì vậy mà tôi mạnh dạn lưạ chọn đề tài “Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc hướng dẫn trẻ 24-36 tháng phát triển ngôn ngữ tại nhà ”. II. Cơ sở lý luận: Ở lứa tuổi 24-36 tháng cơ thể trẻ đang phát triển và dần dần hoàn thiện, nhất là hệ thần kinh, trẻ rất hiếu động và ham thích bắt chước cái mới, cái đẹp, những điều mới lạ... Cảm giác, tri giác của trẻ đã được phát triển nhờ việc trẻ biết đi và thực hiện được các hành động với đồ vật. Việc xuất hiện ngôn ngữ đã giúp cho cảm giác của trẻ trở lên chính xác và có căn cứ hơn, trẻ bắt đầu phát triển tư duy bằng lời nói bên cạnh tư duy trực quan hành động. Tuy nhiên tri giác của trẻ vẫn còn sơ sài trẻ thích khám phá thế giới xung quanh trẻ nhưng khả năng tập trung chú ý của trẻ chưa cao, sự ghi nhớ của trẻ còn mang tính không chủ định, thời gian ghi nhớ ngắn. Vì thế cần tạo mối quan hệ giữa cô và trẻ là tình cảm yêu thương như mẹ con, thực hiện các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ mầm non. Giáo viên phải lắm được nguyên tắc dạy trẻ: “Học mà chơi, chơi mà học”. Trẻ học thông qua các hình thức giờ học, trò chuyện, vui chơi.Trẻ lĩnh hội các tri thức một cách thoải mái, nhẹ nhàng, hứng thú chứ không bị gò bó, ép buộc. Trong cuộc sống hàng ngày, khi giao tiếp với người lớn, với bạn bè trẻ sẽ có cơ hội để nhận thức những biểu tượng về thế giới xung quanh, từ đó giúp trẻ hiểu được ý nghĩa của một số loại từ, phát triển năng lực ngôn ngữ trong tự nhiên. O. P. Skinner trong tác phẩm Hành vi bằng lời cũng cho rằng: “Ngôn ngữ của trẻ cũng như mọi hành vi khác được hình thành do thao tác quyết định, và sự “bắt chước” là rất quan trọng. Những thao tác về ngôn ngữ cùng với sự giúp đỡ của người lớn sẽ cho trẻ nhanh chóng trưởng thành và phát triển về ngôn ngữ.” Vì thế việc giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, mở rộng các loại vốn từ là nhiệm vụ 6 B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: *Thực trạng vấn đề: Khảo sát đánh giá trẻ. Trẻ 24-36 tháng khả năng hiểu lời nói của trẻ không đồng đều, ở độ tuổi này vốn từ của trẻ tăng nhanh, cấu trúc từ chưa hoàn thiện, trẻ rất dễ dàng bắt chước những hành động cử chỉ của người lớn, trẻ hay hỏi về những sự vật, sự việc trẻ được nhìn thấy trong sinh hoạt hằng ngày. Vì vậy, sau khi giao tiếp với trẻ qua những buổi giao lưu qua phần mềm Zoom tôi tìm hiểu thấy trong lớp có nhiều trẻ nhút nhát, rụt rè, chậm nói, nói chưa rõ chỉ nói được các từ đơn giản như “ạ, dạ, bố, mẹ, ông, bà, chào, chào cô, chào ông bà...” và có trẻ chỉ mới nói được từ “ạ” hoặc chỉ biết gật đầu khi cô hỏi, nhiều trẻ chỉ biết khoanh tay lại và cúi đầu xuống để chào cô ậm ự trong miệng không nói ra được từ nào, một số trẻ nói được nhưng không rõ lời, nên tôi đã tìm hiểu trao đổi với phụ huynh qua zalo về tình hình của các cháu, các cháu đa số được cưng chiều bao bọc, có một số gia đình vì hoàn cảnh và dịch bệnh bố mẹ đi làm ăn xa, đi làm công nhân mà trường học lại nghỉ nên phải giao con cho ông, bà nội, ngoại chăm sóc, và được ông bà nội, ngoại cưng chiều hầu hết mọi nhu cầu của trẻ đều được đáp ứng nên trẻ ít nói dẫn đến chậm nói, và đa số các phụ huynh đều bận mải làm việc nên dẫn đến dành thời gian cho con ở độ tuổi này rất ít, trẻ ít được giao lưu với những người thân, chưa có cơ hội thỏa mãn nhu cầu, chưa tự bộc lộ ý muốn của trẻ, trẻ phát âm chưa rõ cũng không được sửa sai. Vì vậy, là một giáo viên chăm sóc và giảng dạy trẻ tôi hiểu được mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển toàn diện trên 5 lĩnh vực, hình thành yếu tố đầu tiên là nhân cách của trẻ, đặc biệt ở độ tuổi nhà trẻ là giai đoạn quan trọng nhất trong sự phát triển ngôn ngữ của trẻ, làm thế nào để trẻ nói đúng từ, đủ câu và phát âm rõ ràng hơn vì vậy tôi tiến hành khảo sát đầu năm học như sau: * Bảng khảo sát đầu trước khi thực hiện đề tài Trước khi thực hiện đề STT Nội dung khảo sát tài Số trẻ Tỷ lệ% 1 Trẻ hứng thú học qua video 15/33 45% 2 Trẻ mạnh dạn, phát triển vốn từ tốt 13/33 39% 3 Trẻ chậm nói 4/33 12% Phụ huynh phối hợp dạy trẻ tại nhà qua 4 14/33 42% video Từ bảng khảo sát trên với thực trạng như vậy tôi đã tìm tòi, nghiên cứu tài liệu, học hỏi các trường bạn, tìm hiểu trên mạng internet, cùng với sự chỉ đạo sát sao của 8 Có kế hoạch cụ thể về thời gian gửi bài tới cha mẹ trẻ và ít nhất 1- 2 lần/tuần, thống nhất với phụ huynh, cô giáo sẽ tương tác với các con vào các ngày thứ 7hoặc chủ nhật hàng tuần qua phòng zoom. Ảnh 1: Giao lưu phòng zoom với các bậc phụ huynh * Tìm hiểu đặc điểm tâm lý cho trẻ. Để tổ chức giờ học môn làm quen văn học cho trẻ nói riêng và các môn học khác nói chung cho trẻ, trước hết tôi luôn tham gia cùng giáo viên trong lớp khảo sát khả năng của trẻ, tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý của trẻ. Để thực hiện tốt nội dung này, tôi đã dành thời gian để gặp gỡ trao đổi, tìm hiểu về các điều kiện đặc điểm gia đình của trẻ, từ đó lựa chọn nội dung hoạt động giáo dục trẻ phù hợp nhất tại nhà. Ví dụ: Trong lớp tôi phụ trách có bạn Gia Huy thường hay nhút nhát, thụ động không trả lời câu hỏi của cô, vì vậy tôi thường xuyên chú ý trò chuyện cởi mở với trẻ, tạo nhiều cơ hội để trẻ tự nói chuyện có tinh thần thoải mái, khuyến khích động viên, khen gợi trẻ để trẻ mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp gợi cho trẻ những việc mà trẻ thích hoặc muốn làm. Ảnh 2: Trao đổi với phụ huynh qua phòng Zoom Vì vậy phải chú ý đến từng đặc điểm tâm sinh lý cá nhân của từng trẻ, để có những biện pháp phù hợp với trẻ. Từ đó phát huy hết khả năng của từng trẻ, có các phương pháp dạy cho trẻ hứng thú hơn trong mọi hoạt động. c. Kết quả Biện pháp này, tôi đã lập zalo đầy đủ phụ huynh học sinh của lớp có cả số điện thoại của bố mẹ trẻ. Bản thân nắm bắt được bao nhiêu trẻ nói rõ từ, trẻ chậm nói, trẻ nhanh nhẹn, có biện pháp áp dụng. Phụ huynh rất tin tưởng và tham gia dạy con học tại nhà. Sự nhận thức của trẻ được tiến bộ qua những lần tôi giao lưu vào phòng zoom. * Biên pháp 2: Tự học tập nâng cao kỹ năng công nghệ thông tin, thiết kế Video của bản thân. a. Mục đích Chúng ta cũng không thể phủ nhận rằng hiện nay việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em và các công tác phối hợp giữa giáo viên, Nhà trường với các bậc phụ huynh học sinh đã đạt được những thành quả nhất định, do huy động được các nguồn lực trong xã hội tham gia ngày càng tích cực vào sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Tuy nhiên vì nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, công tác phối hợp vẫn còn hạn chế, chưa đáp ứng kịp thời với nhu cầu về chất lượng và số lượng của xã hội công nghệ 4.0, nhất là trong tình hình diễn biến phức tạp của các loại dịch bệnh nguy hiểm hiện nay. Bởi vậy công tác nâng cao công nghệ thông tin của bản thân đối với công
File đính kèm:
- skkn_ung_dung_cong_nghe_thong_tin_trong_viec_huong_dan_tre_2.docx
- SKKN Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc hướng dẫn trẻ 24-36 tháng phát triển ngôn ngữ tại nhà.pdf