SKKN Thiết kế một số đồ dùng đồ chơi sáng tạo giúp trẻ 24-36 tháng tích cực tham gia hoạt động với đồ vật
Thông qua việc được hoạt động, vui chơi với nhiều đồ dùng, đồ chơi khác nhau dưới sự hướng dẫn của cô giáo trẻ rất thích thú khi được biết tên gọi, màu sắc, hình dạng và cách sử dụng của chúng.Ngoài ra còn giúp trẻ khéo léo hơn khi sử dụng đôi tay của mình để xâu, xếp, tháo ra, lắp vào các đồ dùng đồ chơi theo trí tưởng tượng của trẻ và tạo cho trẻ tính kiên trì khi tạo ra sản phẩm của mình. Thông qua hoạt động với đồ vật còn là cơ hội tốt để dạy trẻ cất lấy đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định, không tranh giành đồ chơi, chơi đoàn kết và chia sẻ đồ chơi cùng bạn. Nhờ hoạt động với đồ vật mà chức năng của đồ vật dần được bộc lộ và đồ vật trở thành đối tượng thu hút sự chú ý của trẻ giúp trẻ khám phá tìm tòi nhờ đó tâm lý, trí tuệ trẻ phát triển mạnh mẽ. Đồ vật, đồ chơi càng phong phú, hấp dẫn bao nhiêu thì càng kích thích sự hứng thú và tạo cho trẻ sự ham muốn được khám phá, mở mang kiến thức về thế giới xung quanh ở trẻ bấy nhiêu. Nhận thức được tầm quan trọng của đồ dùng đồ chơi đối với trẻ 24-36 tháng tuổi năm học 2023- 2024 tôi mạnh dạn chia sẻ biện pháp “Thiết kế một số đồ dùng đồ chơi sáng tạo giúp trẻ 24-36 tháng tuổi tích cực tham gia hoạt động với đồ vật tại trường mầm non”.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Thiết kế một số đồ dùng đồ chơi sáng tạo giúp trẻ 24-36 tháng tích cực tham gia hoạt động với đồ vật
MỤC LỤC I. ĐẶT VẤN ĐỀ. 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu..2 3. Đối tượng nghiên cứu........................................................2 II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. 2 1.Nội dung 3 2. Thực trạng 3 a.Thuận lợi 3 b. Khó khăn : 4 3. Các biện pháp. 5 3.1 Biện pháp1: Xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình. 5 3.2 Biện pháp 2: Tạo mối quan hệ thân thiện giữa cô và trẻ. 5 3.3 Biện pháp 3: Phát triển vận động cho trẻ trong giờ thể dục sáng. 6 3.4 Biện pháp 4: Phát triển vận động qua tổ chức giờ chơi tâp có chủ định. 6 3.5 Biện pháp 5: 3.5Phát triển vận động qua các trò chơi vận động. 6 3.6 Biện pháp 6: Phát triển vận động cho trẻ trong giờ hoạt động ngoài trời 7 3.7 Biện pháp 7: Xây dựng môi trường kích thích phát triển vận động của trẻ 7 3.8 Làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trẻ phát triển vận động. 8 4. Hiệu quả sáng kiến : 9 III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 10 1. Kết luận 2. Kiến nghị IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO.. 12 - Giúp trẻ có kỹ năng toàn diện về các mặt tư duy, tình cảm, nhận thức ngay từ lứa tuổi mầm non. - Giúp trẻ nắm bắt kiến thức một cách tự nhiên, thoải mái. - Tạo cho trẻ đời sống văn hóa lành mạnh góp phần phát triển toàn diện về:Đức, trí, thể mỹ và lao động. - Nâng cao chất lượng dạy và học của cô và trẻ về hoạt động góc. - Thông qua đồ chơi ở giờ hoạt động góc giúp trẻ rèn luyện trí nhớ, tính quan sát, kỹ năng phân biệt, so sánh, nhằm giúp trẻ khắc sâu kiến thức, trẻ hiểu thêm về nội dung bài học, phát triển trí tuệ ở trẻ một cách toàn diện. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu : - Cách tìm nguyên vật liệu làm đồ chơi cho trẻ em. Cách tìm đồ chơi phục vụ chương trình giảng dạy. - Quá trình trẻ chơi với đồ chơi đó như thế nào ? 4. Đối tượng nghiên cứu : Trẻ lớp nhà trẻ 1 trường mầm non Hoa sen- Hoàn Kiếm trong giờ hoạt động góc. Đồ dùng đồ chơi phục vụ hoạt động góc. II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1.Nội dung Theo điều 23 luật GDMN 2005 ban hành số 38/2005 QH11 ngày 14/6/2005 yêu cầu về nội dung và phương pháp GDMN đã ghi: Phương pháp giáo dục mầm non chủ yếu là thông qua việc tổ chức các hoạt động vui chơi để giúp trẻ em phát triển toàn diện Theo chương trình Giáo dục mầm non (Ban hành kèm theo Thông tư số: 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/7/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) cũng đã nêu rõ: Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho 2. Thực trạng vấn đề Năm học 2023-2024 tôi được nhà trường phân công dạy lớp 24-36 tháng ở trường mầm non Hoa sen , lớp học có 32 cháu và được chia làm 2 nhóm để dạy. Trong thực tế khi dự giờ, và tổ chức cho trẻ chơi với đồ dùng , đồ chơi ở hoạt động góc ở lớp tôi nhận thấy : a. Thuận lợi - Trường đạt trường chuẩn quốc gia cấp độ 1 - Nhà trường đầu tư đầy đủ cơ sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi cho trẻ, có phòng tạo hình riêng biệt. - Ban giám hiệu luôn quan tâm, chỉ đạo sát sao tạo điều kiện cho tôi được tiến hành công việc trong suốt quá trình nghiên cứu. - Lớp luôn được Ban giám hiệu quan tâm về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho trẻ. - Lớp có diện tích rộng rãi đúng theo chuẩn. - Trẻ được phân chia theo đúng độ tuổi. - Đa số trẻ đi học rất đều. - Trẻ trong lớp ngoan, mạnh khỏe, biết vâng lời cô giáo. - Giáo viên nhiệt tình, chăm sóc trẻ ở mọi lúc, mọi nơi. - Là một giáo viên có trình độ trên chuẩn, nắm vững phương pháp các môn học, chăm sóc trẻ chu đáo ở mọi lúc , mọi nơi. - Một số phụ huynh rất nhiệt tình tìm kiếm nguyên vật liệu kết hợp với giáo viên làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc hoạt động góc cho trẻ. b. Khó khăn : - Trẻ ở lứa tuổi nhà trẻ lần đầu tiên đi học vẫn còn nhỏ tuổi, chưa có ý thức thích làm gì thì làm đấy, hay đi lại lung tung, không có nề nếp trong các hoạt động. - Trẻ chưa tham gia tích cực vào các hoạt động do cô giáo tổ chức trên lớp. Khi thích thì trẻ làm theo cô, không thích thì không làm nên kết quả đạt chưa cao. rãi, đủ ánh sáng để tạo môi trường góc hoạt động với đồ vật cho trẻ. Tại đây tôi nghiên cứu, lựa chọn và trang trí các góc chơi bằng các hình ảnh, bảng chơi được làm bằng thảm dạ, giấy màu, đề can có màu sắc tươi sáng, bắt mắt với những hình dáng ngộ nghĩnh vừa với tầm nhìn của trẻ. Vì trẻ đang ở độ tuổi nhà trẻ nên yếu tố đảm bảo an toàn cho trẻ là một trong các yếu tố đặt lên hàng đầu vì vậycác hột hạt dành cho trẻ thực hiện hoạt động đều được chúng tôi lựa chọn kĩ càng đảm bảo không quá nhỏ để trẻ có khả năng hóc sặc. Bên cạnh đó các nguyên học liệu dùng để làm đồ chơi cho trẻ đều được làm từ xốp, vải dạ chuyên dụng hoặcbìa cattong, chai lọ nhựa, dây dù, bông gai, hạt boom boom, que kem đã qua sử dụng... đều được phân loại và vệ sinh sạch sẽ nên không tiềm ẩn nguy gây ngộ độc và đảm bảo an toàn cho trẻ. Đặc biệt những đồ dùng đồ chơi trong góc chơi đều được để vào rổ, hộp có kí hiệu riêng, được sắp xếp ngay ngắn, gọn gàng, giúp trẻ dễ bê và di chuyển, thuận tiện cho trẻ trong quá trình thực hiện hoạt động. Chính nhờ việc xây dựng môi trường hoạt động đảm bảo tính thẩm mỹ, an toàn, thân thiện đã khiến cho trẻ hứng thú hơn khi tham gia vào hoạt động góp phần nâng cao chất lượng hoạt động với đồ vật cho trẻ trong trường mầm non. 3.2 Biện pháp 2: Tăng cường làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo từ các nguyên vật liệu khác nhau để thu hút trẻ đến với hoạt động với đồ vật. Như chúng ta đã biết, trẻ mầm non “học mà chơi, chơi mà học”, trẻ hiểu và tiếp thu mọi điều về thế giới xung quanh thông qua việc tìm hiểu, khám phá các sự vật, hiện tượngTrẻ học cách làm người thông qua việc thể hiện tình cảm, thái độ đối với các đồ vật, đồ dùng, đồ chơi Đối với trẻ mầm non đặc biệt là trẻ nhà trẻ 24-36 tháng, đồ dùng đồ chơi là thứ không thể thiếu trong cuộc sống của trẻ. Thông qua đồ dùng đồ chơi trẻ có thể tìm tòi, khám phá, trẻ được thao tác với các đồ vật qua đó giúp trẻ phát triển một cách toàn diện. Vậy làm thế nào để chúng ta lựa chọn được những đồ dùng đồ chơi lên, dùng dây xâu luồn các hình với nhau tạo thành chiếc hộp đa năng. Qua đồ chơi ”Lồng hộp” trẻ không chỉ nhận biết, gọi tên các hình dạng, màu sắc, gọi tên các đồ vật mà còn rèn khả năng quan sát, tư duy và sự khéo léo của đôi tay cho trẻ. Trò chơi "Lồng hộp” Hay với chủ đề "Bé và các bạn” tôi đã tận dụng những que kem, lõi giấy vệ sinh, vải dạ,hạt bom bom, hộp giày cũ đã qua sử dụng đểlàm thành "Chiếc hộp thần kì” có thể chơi được nhiều cách chơi khác nhau tùy theo khả năng của trẻ như: trẻ có thể chọn que kem để vào ống có màu sắc tương ứng hoặc khó hơn trẻ dùng que gắp để gắp các hạt bom bom có màu sắc phù hợp cho vào lõi ống vệ sinh. Bé cùng chăn nuôi Cứ như vậy với mỗi chủ đề tôi lại tham khảo, tìm tòi cách sử dụng những nguyên vật liệu khác nhau để làm thành những đồ dùng đồ chơi mới lạ, hấp dẫn phù hợp với chủ đề, phù hợp với khả năng, nhu cầu của trẻ giúp khai thác đối đa tư duy, óc sáng tạo và phát triển các cảm xúc tích cực của trẻ khi hoạt động với đồ vật 3.3. Biện pháp 3: Phát huy khả năng hoạt động với đồ vật cho trẻ ở mọi lúc, mọi nơi. Như chúng ta đã biết mỗi trẻ đều có khả năng tiếp thu lĩnh hội kiến thức khác nhau, có trẻ tiếp thu nhanh, có trẻ tiếp thu chậm. Vì thế để phát huy hết khả năng của trẻ khi hoạt động với đồ vật không những trong hoạt động chơi tập có chủ định mà tôi còn tổ chức ở tất cả các hoạt động khác nhau như. Dạo ngoài trời, khu vực chơi các góc, chơi tự do Tôi tận dụng thời gian thích hợp mọi lúc, mọi nơi để dạy trẻ nhằm củng cố và khắc sâu kiến thức cho trẻ cũng như giúp trẻ mở rộng và hiểu biết về cuộc sống thực. * Qua giờ đón trẻ. Khi đón trẻ vào lớp tôi cho trẻ chơi tự do các khu vực góc. Tôi đặt câu hỏi: Con đang chơi trò gì? Đồ chơi có màu gì? Để làm gì? Từ đó giúp làm giàu vốn kiến thức cung cấp thêm kỹ năng chơi cho trẻ.
File đính kèm:
- skkn_thiet_ke_mot_so_do_dung_do_choi_sang_tao_giup_tre_24_36.docx