SKKN Nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng trong trường mầm non
Hiện nay hầu như việc giáo dục lễ giáo cho trẻ còn rất yếu và hạn chế, điều này được xuất phát từ cả phía phụ huynh và nhà trường. Thực tế là không những chỉ có phụ huynh chưa quan tâm đến việc giáo dục lễ giáo cho trẻ, mà trong thực tế hiện nay các nhà trường cũng như giáo viên cũng chưa quan tâm nhiều đến việc giáo dục lễ giáo cho trẻ. Ngoài việc dạy kiến thức cho trẻ thì chúng ta cần quan tâm đến việc cho giáo dục lễ giáo cho trẻ, để giúp trẻ từng bước hình thành đức tính biết quan tâm chia sẻ với mọi người sau này, đây là một đức tính cần có đối với mỗi cá nhân chúng ta khi chúng ta bước ra ngoài xã hội. Chính vì vậy việc dạy trẻ kỹ năng tự phục vụ ở trong các nhà trường là điều rất cần thiết và quan trọng, nó cần được đưa vào xong xong với việc học của trẻ.
Với trẻ 24 - 36 tháng các hành động của trẻ hầu như là bắt chiếc người lớn hoặc mọi người xung quanh, trẻ có khả năng bắt chước rất nhanh đây cũng là một điều kiện thuận lợi để dạy trẻ một số kỹ năng đơn giản. Nếu cô giáo tận dụng được giai đoạn này để giúp trẻ hình thành một số kỹ năng tự phục vụ sẽ rất thuận lợi và trẻ có thể hình thành được một số kỹ năng rất nhanh. Qua quá trình thực tế bản thân tôi đã nhận thấy việc hình thành cho trẻ những kỹ năng tự phục vụ ban đầu cho trẻ nhà trẻ là rất cần thiết, chính vì vậy nên tôi đã quyết định chọn đề tài “Một số biên pháp giúp trẻ 24- 36 tháng bước đầu hình thành một số kỹ năng tự phục vụ ”
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng trong trường mầm non
Nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng trong trường mầm non A. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lý luận:. Trẻ em Mầm non là tương lai của đất nước. Đất nước có giàu mạnh, phồn vinh hay không là nhờ vào thế hệ trẻ. Chính vì vậy việc chăm sóc giáo dục trẻ thật tốt ngay từ khi trẻ còn ở độ tuổi Mầm non là vô cùng quan trọng. Vì thế việc giáo dục lễ giáo ngay từ nhỏ là rất cần thiết đối với trẻ . Nếu các con không có kĩ năng tự phục vụ bản thân, các con sẽ không thể chủ động và tự lập trong cuộc sống hiện đại. Cho nên cha mẹ và giáo viên cần phải dạy con tính tự lập, sống bằng đôi tay của mình ngay từ nhỏ. Với mỗi độ tuổi khác nhau chúng ta đặt ra mục tiêu và cách dạy trẻ khác nhau, với phương châm “ Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức của mình”. Việc dạy trẻ một số kỹ năng tự phục vụ sẽ giúp trẻ phát triển tính tự lập sau này. Trẻ em hôm nay - Thế giới ngày mai, trẻ em là nguồn hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của đất nước, là lớp người kế tục sự nghiệp của cha anh, gánh vác mọi công việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Đầu tư cho trẻ em chính là đầu tư cho tương lai, vận mệnh của đất nước. Việc tự phục vụ bản thân đối với trẻ em ngày nay là một vấn đề rất nan giải ở nước ta, hiện nay có rất nhiều trẻ em không biết làm một số công việc tự phục vụ bản thân trong sinh hoạt hàng ngày. Và điều này được xuất phát từ một số nguyên nhân như: Trong xã hội hiện nay hầu như mỗi gia đình chỉ có từ một đến hai con nên việc các bậc phụ huynh quá chiều chuộng con cái, không bắt con mình phải làm bất cứ công việc gì, kể cả việc tự phục vụ bản thân với những việc đơn giản nhất như cất dọn đồ chơi, xúc cơm ăn, lấy nước uống....thậm chí có những gia đình có điều kiện còn thuê người giúp việc và hầu như các em không cần làm bất cứ công việc gì, ngoài việc ăn, học và chơi. Hầu hết các bậc phụ huynh chỉ quan tâm đến việc học kiến thức của con, mà quên mất việc dạy cho con mình những kỹ năng xã hội, kỹ năng tự phục vụ để con mình có thể thích nghi với mọi hoàn cảnh mà trẻ có thể gặp phải trong cuộc sống, dạy trẻ kỹ năng tự phục vụ, kỹ năng xã hội tức là dậy con mình cách thích nghi với cuộc sống. Kỹ năng tự phục vụ là yếu tố quan trọng có thể giúp trẻ tăng cường tính độc lập và cảm giác về sự thành công. Dạy cho trẻ kỹ năng tựu phục vụ, trẻ ý thức được sự cần thiết của việc tự phục vụ bản thân, biết tự chăm sóc mình, tăng cường tính độc lập, trẻ sống có trách nhiệm hơn đối với chính mình, dạy trẻ biết quan sát và làm theo hướng dẫn của người lớn trong các công việc nhỏ hàng ngày... Kỹ năng tự phục vụ là năng lực hay khả năng chuyên biệt của một cá nhân về một hoặc nhiều khía cạnh nào đó được sử dụng để giải quyết tình huống hay công việc phục vụ cho chính mình ví dụ như tự xúc cơm, tự uống nước, tự thu 2/18 Nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng trong trường mầm non nào cũng có kỹ năng để hình thành cho trẻ một số kỹ năng tự phục vụ đơn giản cho trẻ ở giai đoạn này. 2. Cơ sở thực tiễn: Hiện nay hầu như việc giáo dục lễ giáo cho trẻ còn rất yếu và hạn chế, điều này được xuất phát từ cả phía phụ huynh và nhà trường. Thực tế là không những chỉ có phụ huynh chưa quan tâm đến việc giáo dục lễ giáo cho trẻ, mà trong thực tế hiện nay các nhà trường cũng như giáo viên cũng chưa quan tâm nhiều đến việc giáo dục lễ giáo cho trẻ. Ngoài việc dạy kiến thức cho trẻ thì chúng ta cần quan tâm đến việc cho giáo dục lễ giáo cho trẻ, để giúp trẻ từng bước hình thành đức tính biết quan tâm chia sẻ với mọi ngườiz sau này, đây là một đức tính cần có đối với mỗi cá nhân chúng ta khi chúng ta bước ra ngoài xã hội. Chính vì vậy việc dạy trẻ kỹ năng tự phục vụ ở trong các nhà trường là điều rất cần thiết và quan trọng, nó cần được đưa vào xong xong với việc học của trẻ. Với trẻ 24 - 36 tháng các hành động của trẻ hầu như là bắt chiếc người lớn hoặc mọi người xung quanh, trẻ có khả năng bắt chước rất nhanh đây cũng là một điều kiện thuận lợi để dạy trẻ một số kỹ năng đơn giản. Nếu cô giáo tận dụng được giai đoạn này để giúp trẻ hình thành một số kỹ năng tự phục vụ sẽ rất thuận lợi và trẻ có thể hình thành được một số kỹ năng rất nhanh. Qua quá trình thực tế bản thân tôi đã nhận thấy việc hình thành cho trẻ những kỹ năng tự phục vụ ban đầu cho trẻ nhà trẻ là rất cần thiết, chính vì vậy nên tôi đã quyết định chọn đề tài “Một số biên pháp giúp trẻ 24- 36 tháng bước đầu hình thành một số kỹ năng tự phục vụ ” I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Trẻ em là hạnh phúc của gia đình,là tương lai của đất nước,là lớp người. kế tục cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.Chính vì thế mà nhiệm vụ và mục tiêu của giáo dục Mầm non là làm tốt công tác nuôi dưỡng,giáo dục trẻ nhằm bồi dưỡng các cháu trở thành những công dân tôt cho xã hội sau này.Đúng như lời chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “ Vì lợi ích trăm năm phải trổng cây Vì lợi ích trăm năm phải trổng người ” Trẻ 24 đến 36 tháng, ngôn ngữ của trẻ phát triển rất mạnh trên các bình diên: Vốn từ tăng lên rất nhanh, từ vài chục từ lên hàng trăm từ, đây là “Thời kỳ phác cảm ngôn ngữ”. Do tốc độ phát triển nhanh về ngôn từ, ngữ pháp, giọng điêu... trẻ dễ vấp phải những tật ngôn ngữ nói nh- : nói ngọng, nói lắp.. .nên rất ảnh h-ởng đến sự phát 4/18 rất quan trọng để trẻ phát âm tốt,nói mạch lạc,đúng ngữ pháp,mang tính biểu cảm.Dạy trẻ tiếng mẹ đẻ không côn là của riêng cá nhân ai hay ở một hoạt động nào mà nó là nhiệm vụ của tất cả chúng ta,và ở mọi lúc mọi nơi. Trẻ 24 đến 36 tháng, ngôn ngữ của trẻ phát triển rất mạnh Nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng trong trường mầm non trên các bình diên: Vốn từ tăng lên rất nhanh, từ vài chục từ lên hàng trăm từ, đây là “Thời kỳ phác cảm ngôn ngữ”. Do tốc độ phát triển nhanh về ngôn từ, ngữ pháp, giọng điệu... trẻ dễ vấp phải những tật ngôn ngữ nói nh- : nói ngọng, nói lắp. nên rất ảnh h-ởng đến sự phát triển tâm lý, thái độ của trẻ. Ở giai đoạn 24-36 tháng đặc điểm tâm sinh lý của trẻ như sau: * Sinh lý: Trong sự phát triển về ngôn ngữ của trẻ thì đây là giai đoạn bắt đầu của ngôn ngữ chủ động. Do vậy trong quá trình phát triển ngôn ngữ trẻ còn mắc một số hạn chế sau: + Phát âm ch-a chính xác hay ngọng chữ n — l; x — s; dấu ngã - dấu sắc; dấu hỏi — dấu nặng. + Đổng thời do vài kinh nghiệm còn ít ỏi nên trẻ còn nhầm lẫn, khi chi giác chủ yếu dựa vào những đặc điểm bên ngoài để nói. + Một số đặc điểm nữa là giai đoạn này t- duy trực quan cụ thể là chủ yếu, nghĩa là lời nói luôn luôn gắn liền với mọi hành động đổ vật cụ thể thì trẻ mới hiểu đ-ợc. * Tâm lý: + Trẻ thích giao tiếp với ng-ời xung quanh và có nhu cầu bằng trực quan, cần giải đáp thắc mắc mà trẻ gặp phải, trẻ thích đ-ợc ng- ời lớn khen, động viên kịp thời, thích đổ chơi sặc sỡ về màu sắc và có âm thanh và một đặc điểm nữa là trẻ rất hay bắt ch-ớc ng-ời lớn. Trên đây là những cơ sở lý luận của đề tài và đã giúp tôi căn cứ vào đó để tìm ra những biện pháp nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 2. Cơ sở thực tiễn Năm học 2017-2018 tôi được trực tiếp chăm sóc giáo dục nhóm lớp nhà trẻ với tổng số là 30 cháu.Các cháu đa phần là con em trong địa bàn do bố mẹ đa số là công nhân nên thời gian quan tâm con ít.Khi mới đi lớp các cháu còn nói ngọng rất 6/18 ngữ cho trẻ tự kỷ nên cũng gặp khó khăn. Bản thân tôi là giáo viên mới ra trường những kinh nghiệm về nghề chưa nhiều nên tôi cũng gặp khá nhiều khó khăn trong việc chọn lựa phương pháp dạy trẻ. 2. Thực trạng phát triển ngôn ngữ của trẻ lớp tôi. Năm học 2017-2018,Tôi được giao nhiệm vụ chăm sóc giáo dục 30 cháu lớp 24-36 tháng.Qua nhận và chăm sóc tôi thấy trẻ có những vân đề như sau: -Trẻ còn bé và nhút nhát, ch-a quen với môi tr-ờng có nhiều ng-ời và xa gia đình nên khi đến tr-ờng trẻ hay khóc, thậm chí còn không nói khi các cô hỏi. - Lần đầu tiên đi học nên ch-a có nề nếp, thói quen, hay bắt ch-ớc, dễ nhớ những lại chóng quên. -Trẻ đ-ợc tiếp xúc với các cô ở tr-ờng, với cha mẹ và mọi ng-ời xung quanh khi ở nhà, xong ng-ời dạy đúng cũng có, ng-ời dạy ch-a đúng cũng có, ch-a chú ý đến phát triển ngôn ngữ chuẩn cho trẻ. -Do đặc điểm của trẻ là t- duy trực quan hành động nên dạy trẻ nói và làm đi liền với nhau, cha mẹ trẻ ch-a có nhiều kinh nghiêm, có ít kiến thức trong viêc nuôi dạy con theo khoa học (nh- dạy con chơi với đổ vật, dạy con phát âm chuẩn, tình cảm với con...). Hình ảnh trẻ đến lớp còn khóc, lạ cô. 8/18
File đính kèm:
- skkn_nang_cao_chat_luong_phat_trien_ngon_ngu_cho_tre_24_36_t.docx
- SKKN Nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng trong trường mầm non.pdf