SKKN Một số kinh nghiệm trong việc ứng dụng phương pháp Montessori để phát triển xúc giác và vận động tinh cho trẻ nhà trẻ 24-36 tháng tuổi

Phương pháp Montessori là một phương pháp sư phạm giáo dục trẻ em dưới cách học thông qua các giác quan, coi trọng các tiềm năng của trẻ và nỗ lực để phát triển tiềm năng này bằng một môi trường giáo dục thân thiện, cởi mở với các giáo viên được bồi dưỡng về chuyên môn kèm theo các đồ dùng học tập được thiết kế đặc biệt. Đặc biệt, mục tiêu mà phương pháp Montessori đặt ra là phát triển toàn diện cho trẻ dựa trên việc học qua cảm giác, tức là việc lấy các giác quan của trẻ làm tiêu chí để phát triển các mặt. Ví như việc lấy thính giác để phát triển thẩm mỹ và tai nghe âm nhạc cho trẻ, lấy xúc giác để phát triển vận động tinh và vận động thô cho trẻ nhằm phát triển vận động thể chất toàn diện cho 1 đứa trẻ. Chính vì mong muốn phát triển vận động thể chất cho trẻ một cách toàn diện, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Một số kinh nghiệm trong việc ứng dụng phương pháp Montessori để phát triển vận động tinh cho trẻ nhà trẻ 24-36 tháng tuổi”.
docx 22 trang thuydung 20/05/2024 1781
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số kinh nghiệm trong việc ứng dụng phương pháp Montessori để phát triển xúc giác và vận động tinh cho trẻ nhà trẻ 24-36 tháng tuổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số kinh nghiệm trong việc ứng dụng phương pháp Montessori để phát triển xúc giác và vận động tinh cho trẻ nhà trẻ 24-36 tháng tuổi

SKKN Một số kinh nghiệm trong việc ứng dụng phương pháp Montessori để phát triển xúc giác và vận động tinh cho trẻ nhà trẻ 24-36 tháng tuổi
 TT NỘI DUNG TRANG
I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2
1. Cơ sở lý luận 2
2. Cơ sở thực tiễn 3
2.1 Thuận lợi 3
2.2 Khó khăn 4
3 Các biện pháp đã tiến hành 4
3.1 Biện pháp 1: Thực hiện các bài tập khảo sát khả năng trước khi thực nghiệm 5 
3.2 Biện pháp 2: Sưu tầm thiết kế các trò chơi để thực hiện các bài tập ứng dụng 
phương pháp Montessori vào phát triển xúc giác và vận động tinh cho trẻ 24-36 
tháng tuổi. 6
3.3 Biện pháp 3: .Phối kết hợp với phụ huynh................................. 8
4. Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm ............................................ 8
III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ .................................................. 11
IV. PHỤ LỤC 11
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 những hình thức hoạt động hợp lý của trẻ nhỏ và cố gắng hiểu chúng. Đừng bao giờ 
giúp đứa trẻ những việc mà nó cảm thấy mình có thể thành công".
 Cần biết rằng những gì xảy ra trong thời thơ ấu sẽ có ảnh hưởng sâu sắc và lâu 
dài đến cuộc đời sau này của trẻ và đứa trẻ nào cũng có thể thành công. Các trải 
nghiệm trong những năm đầu đời nên phù hợp với mức độ phát triển của trẻvà phải 
được xây dựng trên cơ sở những gì trẻ đã biết và có thể làm. Điều này có nghĩa là 
chúng ta phải cẩn trọng, không cố gắng dạy trẻ những gì quá khó để trẻ có thể hiểu 
và làm được.
 Đặc điểm nổi trội ở phương pháp Montessori là nhấn mạnh đến vai trò của 
tính tự lập, tự do (trong khuôn khổ cho phép) trong việc hình thành nhân cách trẻ. 
Ngoài ra, phương pháp này còn rất tôn trọng sự phát triển tâm sinh lý tự nhiên của 
trẻ, cũng như trang bị đầy đủ cho học sinh các kiến thức khoa học công nghệ tiến bộ 
và hiện đại. Tổ chức AMI (Hiệp hội Montessori Quốc tế) và AMS (Hiệp hội 
Montessori Mỹ) đã nêu ra đặc trưng của phương pháp học Montessori sau:
 - Trẻ tự lựa chọn hoạt động (với điều kiện là các hoạt động này đã được giáo 
viên lên kế hoạch sắp xếp trước).
 - Trẻ không bị ngắt quãng hay làm phiền trong quá trình “làm việc” hay hoạt 
động tự do.
 - Học sinh học hỏi khái niệm, kiến thực thông qua trải nghiệm, kiến thức 
thông qua trải nghiệm thực tế với các học cụ, mô hình mang tính chất khám phá, xây 
dựng, hơn là học theo chỉ dẫn trực tiếp từ phía giáo viên.
 - Các học cụ giáo dục đặc biệt được và Montessori và đồng sự nghiên cứu, 
sang tạo và phát triển nên.
 Ngoài ra, nhiều trường học Montessori cũng tự thiết kế chương trình có tham 
khảo nhiều tài liệu về phương pháp giáo dục của bà Montessori (trong đó phải kể 
đến là các bài học, học cụ mang tính mô phạm hay phương pháp giáo dục mà Tiến sĩ 
Motessori đưa ra trong các khoác đào tạo giáo viên đương thời).
 Các hoạt động trong Montessori mang tính xây dựng, tự do, không bị gò bó, 
ép buộc. Vì phương pháp giáo dục Montessori về cơ bản là xây dựng mô hình phát 
triển của con người và các cách tiếp cận giáo dục đều dựa trên mô hình đó. Mô hình 
này bao gồm hai thành tố. Trước hết là trẻ và người lớn tham gia vào quá trình xây 
dựng tâm lý thông qua tương tác với môi trường xung quanh. Thứ hai là trẻ, đặc biệt 
là trẻ dưới 6 tuổi - đồi tượng có sự phát triển tâm lý bẩm sinh.
 2. Cơ sở thực tiễn:
 Việc ứng dụng phương pháp Montessori để phát triển, xúc giác và vận động tinh 
 2 gia vào các hoạt động nên việc ứng dụng phương pháp Montessori vẫn còn khó khăn.
 Đa số giáo viên trong lớp chưa nhận thức đầy đủ về cách hướng dẫn, cách thiết 
kế các hoạt động đểứng dụng phương pháp Montessori . Trang trí lớp trên các mảng 
tường vẫn nặng nề theo chủ đề, màu sắc còn quá sặc sỡ gây rối mắt, còn thiếu nhiều 
góc mở khiến trẻ hoạt động rất thụ động. Giáo viên chưa biết tạo môi trường để trẻ 
được chủ động học tập, vận động ở mọi lúc, mọi nơi.
 Đồ dùng, đồ chơi chưa thật sự phong phú về chủng loại, chưa có nhiều đồ 
chơi để thực hiện vận động tinh, phát triển các giác quan cho trẻ.
 3. Các biện pháp đã tiến hành:
 Xuất phát từ một số thuận lợi, khó khăn nêu trên, tôi đã suy nghĩ làm như thế 
nào để bản thân và đồng nghiệp thuận lợi trong việc ứng dụng phương pháp 
Montessori vào phát triển xúc giác và vận động tinh cho trẻ, điều đó đồng nghĩa với 
việc giáo viên mầm non phải thực sự hiểu về các yếu tố thuận lợi tạo điều kiện cho 
các giác quan phát triển, mà ở đây chính là dựa vào đặc điểm của xúc giác để phát 
triển vận động tinh cho trẻ, nâng cao kĩ năng sử dụng các đồ vật nhỏ, sự khéo léo, tỉ 
mỉ của đôi bàn tay, ngón tay trong khi sử dụng giáo cụ mô phỏng các hoạt động với 
các đồ dùng, đồ chơi có trong lớp học.
 Để thực nghiệm, tôi đã khảo sát thực trạng kĩ năng sử dụng các đồ vật với kích 
thước nhỏ, một số đồ chơi của trẻ và sự hứng thú của trẻ trước những đồ vật đó để tìm 
ra phương pháp, hình thức nâng cao sự hứng thú cũng như nâng cao kĩ năng sử dụng 
đồ vật có kích thước nhỏ, làm tăng sự khéo léo, linhhoạt của đôi bàn tay và sự nhanh 
nhạy của các ngón tay.
Tôi đã tiến hành khảo sát 19 cháu đầu năm. Kết quả như sau:
 Kĩ năng hoạt động Sự hứng thú
 Hoạt 
 Tỷ lệ % Chưa đạt Tỷ lệ Tỷ lệ Chưa 
 động Đạt Đạt Tỷ lệ %
 % % đạt
 Quan sát 9 47% 10 53% 9 47% 10 53%
 9 47% 10 53% 8 42% 11 58%
 Cử động 
 bàn tay
Tổng 9 47% 10 53% 8 42% 11 58%
số trẻ Cử động 
trong ngón
lớp: 19 tay
 4 tôi tiến hành cho trẻ thực hiện một số hoạt động như: hứng cát, nhặt hạt vòng, tô màu 
tranh vẽ, xoáy nắp chai. Trẻ thực hiện từng tay để khảo sát.
 - Hứng cát: Ban đầu, trẻ xòe tay rộng, bàn tay để ngang, các ngón tay xòe ra, 
cát rơi xuống chỉ đọng lại trên long bàn tay, còn lại rơi qua kẽ ngón tay. Sau 2-3 lần 
đo cát để hứng, trẻ biết chụm các ngón tay lại, cát dọng được trên lòng tay tay nhưng 
vẫn bị lọt qua kẽ ngón tay. Một số trẻ chụm được chặt các ngón tay nên cát lọt qua rất 
ít.
 - Nhặt hạt vòng: Trong rổ hạt có rất nhiều hạt vòng màu sắc khác nhau, cô yêu 
cầu trẻ nhặt hạt vòng bằng 2-3 đầu ngón tay. Một số trẻ nhặt được bằng 2 đầu ngón 
tay một cách khéo léo mà không phải bấm chặt đầu ngón tay lại.
 - Tô màu tranh vẽ: Trẻ biết tỳ tay giữ giấy và cầm bút bằng tay phải. Tuy nhiên 
trẻ cầm bút bằng 3 - 4 đầu ngón tay, ngón cái và ngón trỏ quặt ngang bút, các đầu ngón 
tay bấm chặt vào bút, đầu ngón tay hằn độ tì mạnh vào bút.nắp,
 - Xoáy nắp chai: Trẻ ôm chai, hoặc tỳ chai vào người; tay còn lại mở nắp, đầu 
ngón tay bấm mạnh vào nắp, đôi lúc trẻ xoay cả bàn tay và cổ tay.
 d, Trong quá trình tiến hành các bài tập khảo sát, tôi đồng thời quan sát và đánh 
giá khả năng phối hợp tay - mắt của trẻ. Các trẻ tiến hành đồng thời hướng mắt về đối 
tượng mà trẻ đang thực hiện, khi gặp khó khăn và cần sự trợ giúp, trẻ nhìn giáo viên 
hoặc phân tán sự chú ý đi nơi khác.
 3.2 Biện pháp 2: Sưu tầm thiết kế các trò chơi để thực hiện các bài tập ứng 
dụng phương pháp Montessori vào phát triển xúc giác và vận động tinh cho trẻ 24-
36 tháng tuổi.
 Tôi tiến hành thực hiện các bài tập ứng dụng của mình trên trẻ, đó là việc thiết 
kế mảng tường mở và các đồ dùng đồ chơi nhằm phát triển xúc giác và vận động tinh 
cho trẻ. Mảng tường mở và các đồ dùng đồ chơi mà tôi sử dụng được làm từ các 
nguyên vật liệu mở khác nhau nhưng tạo độ gần gũi với trẻ và tiết kiệm chi phí cho 
quá trình thực hiện.
 Bài tây rèn luyện xúc giác:
 Trẻ thực hiện kĩ năng sờ đối với các đầu ngón tay, giáo cụ được để xuống mặt 
sàn hoặc dựa vào người trẻ, các đồ được thiết kế không có đánh dấu, trẻ sử dụng xúc 
giác xờ và cảm nhận độ trơn, mịn, thô, ráp... của đồ vật.
 Trẻ thực hiện: Trẻ biết phối hợp tay mắt, sau khi xờ trẻ sẽ nói cảm nhận của 
mình dưới sự gợi ý, giúp đỡ cuae cô giáo.Trẻ thích làm lại nhiều lần, có sự hứng thú 
với giáo cụ trực quan.
 Bài tập phối hợp rèn luyện cử động ngón tay và bàn tay.
 *Bài tập: Kéo mở khóa
 Trẻ thực hiện cả hai tay đối với bài tập kéo khóa này. Giáo cụ có thể để hướng 
 6

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_kinh_nghiem_trong_viec_ung_dung_phuong_phap_mont.docx
  • pdfSKKN Một số kinh nghiệm trong việc ứng dụng phương pháp Montessori để phát triển xúc giác và vận độn.pdf