SKKN Một số kinh nghiệm rèn luyện nề nếp trong sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 24-36 tháng tại Trường Mầm non Hoa Sữa
Trong một lớp học có bao nhiêu trẻ thì có bấy nhiêu sự khác biệt cá nhân. Những sự khác biệt này bao gồm cả về thể chất, năng lực, trí lực, xu hướng, hứng thú. Và để có thể làm bộc lộ năng lực tiềm ẩn này, trẻ cần có một môi trường học tập cho phép chúng được học tập mọi lúc, mọi nơi, học theo nhiều cách khác nhau. Và là một quá trình lâu dài đòi hỏi rất nhiều sự âu yếm, kiên trì, hiểu biết về chăm sóc và dạy bảo của cha mẹ, ông bà và cô giáo. Khi trẻ đến lớp, mỗi trẻ là một cơ thể duy nhất, do đó trẻ sẽ hành động theo cách của mình. Chính vì vậy cô giáo cần tạo cho trẻ có một tâm thế tốt khi đến lớp, một không khí tình cảm yêu thương, tôn trọng trẻ. Bên cạnh đó việc dạy cho trẻ có những thói quen nề nếp trong mọi hoạt động là một việc làm vô cùng quan trọng trong việc nuôi dạy giáo dục trẻ ở trường Mầm non. Thông qua việc làm này đã góp phần giúp trẻ có một thói quen tốt về nề nếp, trong sinh hoạt. Là một giáo viên mầm non được tôi nhận thức được việc rèn nề nếp cho trẻ là rất cần thiết , ở tuổi này trẻ dễ bị tổn thương về tâm lý, tôi thấy việc giáo dục đưa các cháu vào nề nếp để tham gia mọi hoạt động trong ngày của trẻ là một nhiệm vụ quan trọng. Từ đó tôi đã suy nghĩ tìm hiểu “Một số kinh nghiệm rèn luyện nề nếp trong sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 24 -36 tháng’’.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số kinh nghiệm rèn luyện nề nếp trong sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 24-36 tháng tại Trường Mầm non Hoa Sữa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số kinh nghiệm rèn luyện nề nếp trong sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 24-36 tháng tại Trường Mầm non Hoa Sữa
Đặt Vấn Đề GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm. 2. Thực trạng vấn đề 3. Các biện pháp đã tiến hành 2. Thực trạng vấn đề 2.1. Thuận lợi: - Bản thân tôi luôn được nhận sự quan tâm chỉ đạo sát sao của ban giám hiệu nhà trường . - Lớp được phân chia theo đúng độ tuổi quy định . - Giáo viên trong lớp có tinh thần đoàn kết, có sự phối hợp nhau trong công tác giảng dạy đặc biệt là chú ý rèn nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ. - Trẻ nhanh nhẹn, tiếp thu nhanh , tập trung chú ý theo sự hướng dẫn của cô (Bích Phương, Hà Phương, Minh Lộc, Mai Vy, Phương Mai, Tú Linh, .) - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng trang thiết bị cơ sở hạ tầng sạch sẽ , gọn gàng để thuận lợi cho việc rèn nề nếp thói quen cho trẻ. Biện pháp 1: Nghiên cứu tham khảo tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn và thực hiện chương trình giáo dục trẻ 24 - 36 tháng có hiệu quả Biện pháp 1: Rèn luyện cho trẻ thói quen mạnh dạn tự tin trong học tập thông qua giờ chơi- tập có chủ đích. 3. Các biện pháp thực hiện Biện pháp 3: Rèn nề nếp thói quen lấy và cất đồ dùng ,đồ chơi đúng nơi quy định thông qua các hoạt động Biện pháp 4:Phối hợp với phụ huynh rèn nề nếp ăn, ngủ ,vệ sinh . Ý nghĩa của SKKN Việc rèn nề nếp cho trẻ ở lứa tuổi 24-36 tháng là rất cần thiết. Từ chỗ trẻ chưa có kĩ năng ăn, ngủ , vệ sinh, chơi, học thì trẻ đã biết tự phục vụ và chơi hòa đồng có nề nếp. Vì thế giáo viên và phụ huynh nên kết hợp ăn ý với nhau để giúp trẻ được rèn luyện kĩ năng tự phục vụ ở nhà và ở trường.Các giải pháp thực hiện đã đem lại hiệu quả cao trong giáo dục, được phụ huynh cũng như bản thân trẻ nhiệt tình ủng hộ. Kết quả sau khi thực hiện các giải pháp nhằm làm cho trẻ phát huy nh tự lập : 100% trẻ có kỹ năng trong các hoạt động chơi tập , ăn, ngủ, nghỉ, vệ sinh. Bên cạnh đó giáo viên còn là người giúp trẻ uốn nắn trẻ để trẻ chơi hòa đồng có ý thức , nề nếp mọi lúc, mọi nơi. TRÂN TRỌNG CẢM ƠN !
File đính kèm:
- skkn_mot_so_kinh_nghiem_ren_luyen_ne_nep_trong_sinh_hoat_han.pptx