SKKN Một số kinh nghiệm phối hợp với phụ huynh tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 24-36 tháng khi trẻ nghỉ học tại nhà

Thông qua hoạt động tạo hình trẻ được phát triển kĩ năng quan sát, kĩ năng phối họp tay mắt và hoàn thiện một số kĩ năng tạo hình cơ bản như: di màu, tô màu, dán, nặn, xếp hình, xem tranh. Mặt khác, trong bối cảnh người dân trên toàn thế giới đang thực hiện các biện pháp bảo vệ bản thân, gia đình và cộng đồng trước dịch COVID -19, việc đảm bảo tất cả trẻ em được tiếp tục học tập trong một môi trường thân thiện, tôn trọng, hòa nhập và hỗ trợ là rất quan trọng. Hơn nữa, việc phối hợp chặt chẽ giữa giáo viên và phụ huynh là điều không thể thiếu giúp người giáo viên có thể gặp gỡ, truyền tải các kiến thức mới cho trẻ một cách linh hoạt hơn trong các giờ học online tại nhà. Trên thực tế trong những năm qua giáo dục mầm non đã có những cải thiện nhất định là “Giáo dục hướng vào trẻ”, “Lấy trẻ làm trung tâm” nhưng vẫn không trách khỏi những hạn chế khi chưa phát huy tốt tính tích cực chủ động cho từng các nhân trẻ. Xuất phát từ những lý do trên mà tôi đã chọn đề tài “Một số kinh nghiệm phối hợp với phụ huynh tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 24-36 tháng khi trẻ nghỉ học tại nhà”.
docx 16 trang thuydung 20/05/2024 790
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số kinh nghiệm phối hợp với phụ huynh tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 24-36 tháng khi trẻ nghỉ học tại nhà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số kinh nghiệm phối hợp với phụ huynh tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 24-36 tháng khi trẻ nghỉ học tại nhà

SKKN Một số kinh nghiệm phối hợp với phụ huynh tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 24-36 tháng khi trẻ nghỉ học tại nhà
 MỤC LỤC
 NỘI DUNG Trang
I . ĐẶT VẤN ĐỀ 1
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2
1. Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên 
 2
cứu tổng kết kinh nghiệm
1.1 Đặc điểm phát triển khả năng tạo hình 2
1.2 Đặc điểm tâm lý 2
2. Thực trạng vấn đề 2
2.1.Thuận lợi 2
2.2 . Khó khăn 3
3. Các biện pháp đã tiến hành: 3
3.1 Biện pháp 1: Tham khảo tài liệu về việc tổ chức hoạt động tạo hình 3
3.2 Biện pháp 2: Thiết kế xây dựng hoạt động tạo hình theo hướng đổi 
 4
mới
3.3 Biện pháp 3:Phối hợp với phụ huynh cho trẻ tăng cường tiếp xúc 
 6
thiên nhiên và nguyên liệu tạo hình từ thiên nhiên
3.4 Biện pháp 4: Tăng cường kĩ năng yận động tinh qua việc cung cấp, 
 7
hình thành kĩ năng tạo hình cho trẻ
4. Hiệu quả SKKN 8
III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 9
1. Ý nghĩa của sáng kiến sáng tạo 9
2. Bài học kinh nghiệm 9
3. Ý kiến đề xuất 10
PHỤ LỤC
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO -Ở lứa tuổi 24 - 36 tháng khả năng tạo hình ở trẻ, trẻ được làm quen với tính 
chất của các chất liệu tạo hình như: giấy, bút chì, phấn , đất nặn,( bút chì để lại dấu 
vết trên giấy, đất nặn mềm...) . trẻ lĩnh hội một số hành động với vật liệu tạo hình như 
cách cầm bút vạch những nét vẽ trên giấy, làm mềm đất nặn. Tạo điều kiện cho trẻ 
lĩnh hội những động tác cần thiết, cô cần chú ý hướng dẫn trẻ.
1.2 Đặc điểm tâm lý:
 -Ở lứa tuổi trẻ 24 - 36 tháng tuổi, vận động của trẻ còn ở mức độ thấp (kỹ 
năng cầm bút, thao tác cắt, xé, chấm hồ.. .còn vụng).
Vốn ngôn ngữ của trẻ còn quá ít trẻ chưa thể diễn đạt nguyện vọng của mình bằng 
ngôn ngữ mạch lạc. Vì vậy, hoạt động tạo hình chính là một thứ ngôn ngữ riêng để 
trẻ biểu lộ tình cảm, tiếng nói của mình với mọi người xung quanh. Để tạo ra một sản 
phẩm đẹp trước hết, trẻ phải hiểu về đối tượng, có tình cảm với nó và có kỹ năng tạo 
ra sản phẩm thì trẻ mới hoàn thành sản phẩm đó được. Chính từ các hoạt động khám 
phá, tìm tòi sẽ làm phát triển tình cảm thẩm mỹ của trẻ.
2. Thực trạng vấn đề
2.1. Thuận lợi:
 - Tôi luôn nhận sự quan tâm chỉ đạo sát sao của ban giám hiệu nhà trường
 - Giáo viên trong lớp có tinh thần đoàn kết, có sự phối hợp nhau trong công 
tác giảng dạy đặc biệt là chú ý phát triển kĩ năng tạo hình cho trẻ.
 - Lớp được phân chia theo đúng độ tuổi quy định lớp được đầu tư đầy đủ trang 
thiết bị, đồ dùng đồ chơi theo theo quy định, đồ dùng đồ chơi hiện đại để phục vụ mọi 
hoạt động của trẻ, giúp trẻ hoạt động tích cực và có hiệu quả.
 - Ban giám hiệu với trình độ chuyên môn cao, có phương pháp chỉ đạo rõ 
 ràng đúng đắn hiệu quả, luôn tạo điều kiện để giáo viên được tham gia học tập và 
 bồi dưỡng về chuyên môn thường xuyên và tạo điều kiện về cơ sở vật chất giúp 
 giáo viên thuận tiện trong việc tố chức các hoạt động cho trẻ.
2.2 Khó khăn:
 - Khi xây dựng kế hoạch bản thân tôi còn bị phụ thuộc nhiều vào các nội 
 dung gợi ý trong chương trình, chưa mạnh dạn lựa chọn nội dung mới.
 - Do tình hình Covid 19 diễn ra phức tạp trong thời gian dài nên cô và trò 
 phải nghỉ học ở nhà và chỉ gặp nhau qua lớp học online.
 - Trẻ 24- 36 tháng do tôi phụ trách là độ tuổi còn non nớt, có nhiều trẻ chưa 
 2/10 nghiên cứu các tài liệu, đồng thời tạo ra các sản phẩm tạo hình sáng tạo vừa để trang 
trí lớp vừa để làm tài liệu mẫu gây hứng thú cho trẻ khi tham gia hoạt động tạo hình.
3.2. Biện pháp 2: Thiết kế, xây dựng kế hoạch hoạt động tạo hình theo hướng đổi 
mới
 Căn cứ vào điều kiện thực tế của lớp, nhu cầu khả năng và mục tiêu cần đạt 
cuối độ tuổi của trẻ 24 - 36 tháng tôi đã sử dụng chương trình giáo dục mầm non, sách 
hướng dẫn thực hiện chương trình và nội dung sách “Bé tập tạo hình” để phiên chế 
các nội dung hoạt động tạo hình của trẻ 24 - 36 tháng theo từng tháng, từng tuần cho 
phù họp với từng giai đoạn phát triển của trẻ và các sự kiện các thời điếm trong năm.
 Ngoài các nội dung trong chương trình tôi đã lựa chọn thêm các nội dung khác 
để sắp xếp xen kẽ các loại hình của hoạt động tạo hình giữa các tuần tránh sự nhàm 
chán cho trẻ. Kế hoạch hoạt động tạo hình được xây dựng dựa trên các yêu cầu cần 
đạt của độ tuổi nhằm bồi dưỡng khả năng cảm nhận, rèn luyện kĩ năng, hình thành 
khả năng nhận xét và đánh giá cho trẻ. Nội dung được xây dựng và sắp xếp vào từng 
tháng như sau:
 Thời gian thực Nội dung trong chương Nội dung bổ sung Ghi 
 hiện trình chú
 Tháng 9
 - Xêp chông - xêp cạnh 
 các khối gỗ
 - Làm quen với bút sáp 
 và giấy
 Làm quen vói đất nặn
 Tháng 10 - Dán bóng bay - Dán bóng bay không
 4/10 8/3
 - Nặn bánh xe,
 - xếp hình ô tô bằng 
 khối gỗ
 - Vẽ theo ý thích
 Tháng 4 - Vẽ đường vê nhả - Tô màu đèn giao thông
 - Vẽ mặt trời và hoa - xếp hình các phương 
 tiện giao thông
 - Tô màu phương tiện 
 giao thông theo ý thích
 Tháng 5 - Tô màu áo - Vẽ, tô màu theo ý thích
 - Vẽ mưa
3.3 Biện pháp 3: Phôi hợp với phụ huynh cho trẻ tăng cường tiếp xúc thiên nhiên 
và nguyên liệu tạo hình từ thiên nhiên:
 - Hoạt động tạo hình sẽ mang đến cho trẻ những sản phấm ngộ nghĩnh đáng 
yêu tuy đơn giản nhưng lại khắc họa trong tâm trí trẻ những ấn tượng về thế giới 
xung quanh. Chính vì vậy việc cho trẻ gần gũi với thiên nhiên để cung cấp biểu 
tượng về thế giới xung quanh từ đó hình thành cảm xúc trước cái đẹp của thiên 
nhiên
và tăng thêm cảm xúc về thẩm mỹ cho trẻ.
 - Với điều kiện thực tế năm nay do tình dình dịch covid 19 diễn biến phức tạp 
các con không đến trường tham gia hoạt động quan sát tiếp xúc với thiên nhiên cùng 
với cô và các bạn. Cô đã phối hợp với phụ huynh, nhờ bố mẹ tham vườn hoa gần nhà, 
cây cảnh ... Sau mỗi lần được tham quan hoặc trải nghiệm ở nhà các bạn đã gửi những 
hình ảnh cho cô và cô tổng hợp lại trò chuyện để trẻ gọi nhớ những hình ảnh mình đã 
tham quan để từ đó vận dụng vào trong các hoạt động tạo hình.
 - Ví dụ: “Con đã thấy những gì? Hoa màu gì? Lá như thế nào ...” ( Hình ảnhl )
 Trong môi trường học tập lấy trẻ làm trung tâm, để khuyến khích trẻ tham gia 
hoạt động tạo hình không thế thiếu một yếu tố đó là các nguyên liệu tạo hình, một 
nguồn nguyên liệu phong phú sẽ tạo thêm nhiều cơ hội cho trẻ hoạt động và sáng 
tạo. Ngoài các nguyên liệu sẵn có như đất nặn, giấy màu, bút màu... các nguyên liệu
 6/10 màu. Di màu thì trẻ di tự do không có giới hạn của hình vẽ có thể cầm bút bình thường 
hoặc đặt bút nằm trên giấy để di, khi tô màu trẻ cần xác định được giới hạn của hình 
vẽ đe tô màu trong hình vẽ.Khi trẻ tập di màu tôi hướng dẫn trẻ xác định vị trí để di 
màu theo yêu cầu của hoạt động.
 Ví dụ: Tô màu làm ổ rơm, di màu làm mặt nước thì trẻ cần xác định được vị 
trí dể di màu là phía dưới của hình vẽ con gà( con cá)... (Hình ảnh 5)
 Với các hoạt động tạo hình tô màu việc cung cấp biểu tượng về đối tượng tạo 
hình để trẻ chọn màu sắc cho phù họp là quan trọng bỏi vì khi sử dụng bút màu một 
số trẻ đã chú ý tới sự khác biệt của các loại bút màu nhưng một số trẻ chơi với bút 
màu như một loại đồ chơi mới và có thể tô tất cả các màu vào tranh vào hình vẽ hay 
chỉ sử dụng một màu duy nhất mà trẻ thích. Tôi tạo mọi cơ hội cho trẻ được làm quen, 
quan sát vật thật đế giúp trẻ có những biểu tượng sâu sắc về sự vật quanh mình để từ 
đó trẻ tái hiện trong hoạt động tạo hình. Ngoài việc cung cấp biếu tượng thì tôi luôn 
lưu ý trẻ tô màu gọn trong hình vẽ, yêu cầu này không dễ dàng đối với nhiều trẻ thì 
việc cầm bút đúng cách thì việc tô màu sẽ dễ dàng hơn rất nhiều.
4. Hiệu quả sáng kiến
 - Tôi đã áp dụng SKKN ở lớp tôi trực tiếp giảng dạy là Nhà trẻ D2 ( trẻ24-36 
tháng).
 - Sau khi thực hiện các biện pháp tôi đã thu được một số kết quả sau:
 - Nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình không chỉ phát triển ở trẻ khả năng 
quan sát, khả năng phối hợp tay - mắt và một số kĩ năng tạo hình cơ bản mà còn giúp 
trẻ tự tin biếu lộ cảm xúc của mình với các sản phẩm tạo hình của cô, của mình.
 - Việc trẻ được lựa chọn nguyên liệu để trang trí và hoàn thiện sản phẩm của 
mình khiến trẻ rất thích thú và tự hào về sản phẩm mình tạo ra, đó cũng là nguồn cảm 
hứng để trẻ thêm hứng thú khi tham gia hoạt động tạo hình.
 - Quá trình tham gia hoạt động giúp trẻ tích lũy được kinh nghiệm cho bản thân 
để trưởng thành hơn.
 - Năm nay khác biệt với mọi năm do các con nghỉ dịch, học trực tuyến nên nội 
dung đánh giá trẻ, tôi đã nhận xét thông qua các sản phẩm các con đã tạo ra mà phụ 
hunh đã gửi cho tôi. Kết quả hoạt động tạo hình của trẻ chụp ảnh gửi cho cô giáo, tôi 
lưu lại để chuyển tới nhóm Zalo của lớp, trang Web, Fanpage của nhà trường.( Hình 
ảnh 6)
 8/10

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_kinh_nghiem_phoi_hop_voi_phu_huynh_to_chuc_hoat.docx
  • pdfSKKN Một số kinh nghiệm phối hợp với phụ huynh tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 24-36 tháng khi tr.pdf