SKKN Một số kinh nghiệm để phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng trong Trường Mầm non Đinh Tiên Hoàng
Trong quá trình phát triển toàn diện nhân cách con người nói chung và trẻ mầm non nói riêng thì ngôn ngữ có một vai trò rất quan trọng không thể thiếu. Ngôn ngữ là phương tiện để giao tiếp, đặc biệt đối với trẻ nhỏ đó là phương tiện giúp trẻ giao lưu cảm xúc với những người xung quanh hình thành những cảm xúc tích cực. Đặc biệt đối với trẻ 24- 36 tháng cần giúp trẻ phát triển mở rộng các loại vốn từ, biết sử dụng nhiều loại câu bằng cách thường xuyên nói chuyện với trẻ về những hình ảnh, sự vật, hiện tượng mà trẻ nhìn thấy trong sinh hoạt hàng ngày, nói cho trẻ biết đặc điểm, tính chất, công dụng của chúng từ đó hình thành ngôn ngữ cho trẻ.
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số kinh nghiệm để phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng trong Trường Mầm non Đinh Tiên Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số kinh nghiệm để phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng trong Trường Mầm non Đinh Tiên Hoàng
I. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngôn ngữ có vai trò to lớn trong sự hình thành và phát triển của trẻ đặc biệt là trẻ mầm non và phát triển xã hội của loài người. Ngôn ngữ là phương tiện để phát triển tư duy, là công cụ hoạt động trí tuệ và là phương tiện để giáo dục tình cảm, tham mỹ cho trẻ. Như vậy ngôn ngữ có vai trò to lớn đối với xã hội và đối với con người. Vấn đề phát triển ngôn ngữ một cách có hệ thống cho trẻ ngay từ nhỏ là nhiệm vụ vô cùng quan trọng. Tôi thấy mình cần phải đi sâu, tìm hiểu kỹ vấn đề này để từ đó rút ra nhiệm vụ giáo dục cho phù hợp với yêu cầu phát triển của lứa tuổi. Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài: “Một số kinh nghiệm để phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng trong trường Mầm Non ” II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lý luận Trong quá trình phát triển toàn diện nhân cách con người nói chung và trẻ mầm non nói riêng thì ngôn ngữ có một vai trò rất quan trọng không thể thiếu. Ngôn ngữ là phương tiện để giao tiếp, đặc biệt đối với trẻ nhỏ đó là phương tiện giúp trẻ giao lưu cảm xúc với những người xung quanh hình thành những cảm xúc tích cực. Đặc biệt đối với trẻ 24- 36 tháng cần giúp trẻ phát triển mở rộng các loại vốn từ, biết sử dụng nhiều loại câu bằng cách thường xuyên nói chuyện với trẻ về những hình ảnh, sự vật, hiện tượng mà trẻ nhìn thấy trong sinh hoạt hàng ngày, nói cho trẻ biết đặc điểm, tính chất, công dụng của chúng từ đó hình thành ngôn ngữ cho trẻ. 2. Thực trạng vấn đề 2.1 Thuận lợi và khó khăn * Thuận lợi: - Ban Giám Hiệu nhà trường luôn quan tâm giúp đỡ khuyến khích sự tìm tòi sáng tạo của giáo viên. 2 cung cấp, mở rộng vốn từ cho trẻ. 3.2 Biện pháp 2: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động góc Trong một giờ hoạt động chung trẻ không thể phát triển ngôn ngữ một cách toàn diện được mà phải thông qua các hoạt động khác trong đó có hoạt động góc. * Trò chơi trong góc phân vai với góc chơi “Bế em” trẻ được chơi với em bé búp bê và khi chơi trẻ sẽ giao tiếp với các bạn bằng ngôn ngữ hàng ngày. Qua giờ chơi tôi không những dạy trẻ kỹ năng sống mà còn dạy trẻ biết nghe, hiểu và giao tiếp cùng cô cùng các bạn để trẻ có những cử chỉ tình cảm bắt chước giống người lớn từ đó nảy sinh thêm tình cảm biết yêu thương, gắn bó giữa con người với con người. 3.3 Biện pháp 3: Phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động ngoài trời: Hàng ngày đi dạo chơi quanh sân trường tôi thường xuyên đặt câu hỏi để trẻ được gọi tên các đồ chơi quanh sân trường như: Đu quay, cầu trượt, bập bênh.... Ngoài ra tôi còn giới thiệu cho trẻ biết cây xanh, cây hoa ở vườn trường, ở góc thiên nhiên của lớp: 3.4 Biện pháp 4- Phát triển ngôn ngữ thông qua các hoạt động học 3.4.1- Phát triển ngôn ngữ thông qua giờ nhận biết: Đây là môn học quan trọng nhất đối với sự phát triển ngôn ngữ và cung cấp cho trẻ rất nhiều từ mới và một số từ vựng cho trẻ. 3.4.2- Phát triển ngôn ngữ thông qua giờ thơ, truyện: Để phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ một cách tốt nhất tôi đã có kế hoạch trong lớp rất rõ ràng. Môi trường của trẻ chủ yếu là nhà trường và gia đình trẻ. Chính vì vậy việc kết hợp giữa gia đình và nhà trường là một biện pháp rất quan trọng. Tiết học khi cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học giúp trẻ phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ và còn hình thành phát triển ở trẻ kỹ năng nói mạch lạc mà muốn làm được như vậy trẻ phải có vốn từ phong phú hay 4 Khi cho ăn : + “Bạn Duy ăn giỏi nào, con ăn cơm với gì đấy? (Con ăn cơm với thịt ạ) + “Bạn Hà An ăn được mấy bát cơm rồi? Khi thay quần áo cho trẻ cô cũng cần nựng trẻ: + “Bạn Thịnh ra đây cô mặc áo cho con nhé” (Vâng ạ) + “Áo của bạn Tú có màu gì”? (Màu đỏ ạ) + “Áo đẹp này ai mua cho con?“ (Mẹ con ạ) Khi ngồi chơi tôi trò chuyện với trẻ về một chủ đề nào đấy để khơi gợi trẻ được phát âm nhiều: 3.6 Biện pháp 6: Phối kết hợp với phụ huynh để trẻ phát triển ngôn ngữ Tôi trao đoi với phụ huynh cố gắng dành thời gian để trò chuyện, tâm sự với trẻ và lắng nghe trẻ nói. Khi trò chuyện với trẻ phải nói rõ ràng, mạnh lạc, tốc độ vừa nghe để trẻ nghe cho dễ. Cha mẹ, người thân cố gắng phát âm đúng, không nên bắt trước những từ trẻ nói ngọng mà cần phải sửa sai ngay những từ trẻ nói sai cho trẻ để trẻ bắt chước được cho đúng. Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm Sau khi áp dụng ““Một số kinh nghiệm để phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng ở trường Mầm Non ” từ đầu năm đến nay tôi thấy có những chuyển biến rõ rệt: Phần lớn số trẻ trong lớp tôi đã có một số vốn từ rất tốt, các cháu nói năng mạch lạc, rõ ràng, đủ câu được thể hiện như sau: *Với giáo viên: Giáo viên đã hiểu được tầm quan trọng của việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ, từ đó có kế hoạch cụ thể để kết hợp với phụ huynh về việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ. *Với trẻ: Tôi thấy trẻ đã gần gũi với cô và bạn bè, khi đến trường đến lớp trẻ biết lễ phép chào cô, chào bố mẹ và vào lớp cùng chơi với các bạn. Thông qua các trò chơi trẻ tự tin hơn khi giao tiếp với người lớn hay trẻ diễn đạt được điều trẻ cần diễn đạt thông qua lời nói. Trẻ biết nói đủ câu nói 6 sáng kiến của tôi được hoàn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ trong trường mầm non giúp tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn! (Ánh minh họa 1) giờ đón trả trẻ tại nhóm lớp (Ánh minh họa 2) Bé chơi bế em đang cho em ăn 8 10
File đính kèm:
- skkn_mot_so_kinh_nghiem_de_phat_trien_ngon_ngu_cho_tre_24_36.docx
- SKKN Một số kinh nghiệm để phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng trong Trường Mầm non Đinh Tiên Ho.pdf