SKKN Một số giải pháp rèn luyện nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ 25-36 tháng tuổi

Với trẻ ở độ tuổi 25 - 36 tháng tuổi nói chung và trẻ 25 - 36 tháng tuổi tại trường Mầm non Hải Dương nói riêng, trẻ đang trong giai đoạn phát triển nhân cách con người, các mặt phát triển hòa quyện vào nhau ảnh hưởng lẩn nhau,không tách bạch rõ nét. Trẻ rất nhạy cảm với tác động bên ngoài, đồng thời củng là lúc trẻ phát triển rất nhanh về mọi mặt, trẻ rất dể tổn thương về tâm lý, nhu cầu về cảm giác an toàn rất lớn. Do vậy muốn rèn nề nếp thói quen cho trẻ thì ngay từ những ngày đầu trẻ mới vào lớp cô giáo phải làm sao để trẻ cảm nhận nguồn hạnh phúc, thấy mình được chấp nhận, được yêu mến, cảm giác được an toàn và là thành viên trong cộng đồng mà trẻ đang hòa nhập. Cô tạo cho trẻ cảm giác được yêu thương như mẹ - con, là người thay mẹ dạy trẻ.

Vậy hoạt động lao động sư phạm của giáo dục Mầm non đòi hỏi phải rất linh hoạt, sang tạo nhạy bén, kịp thời để phát hiện và đáp ứng những nhu cầu phát triển của trẻ. Hoạt động lao động sư phạm của cô giáo mầm non có định hướng, có mục đích để tác động giáo dục vào sự phát triển của trẻ. Tác động sư phạm của cô giáo phải luôn luôn thay đổi phù hợp với nhu cầu phát triển của trẻ có cảm tình, có hứng thú. Vì thế nghệ thuật của cô thể hiện ở chỗ biết hòa nhập vào thế giới trẻ.

docx 15 trang thuydung 11/09/2024 1561
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số giải pháp rèn luyện nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ 25-36 tháng tuổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số giải pháp rèn luyện nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ 25-36 tháng tuổi

SKKN Một số giải pháp rèn luyện nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ 25-36 tháng tuổi
 2
 2. Mục đích nghiên cứu
 - Nhằm tìm ra một số biện pháp, hình thức để rèn luyện nề nếp thói quen ban 
đầu cho trẻ một cách nhẹ nhàng, trẻ được thoải mái, tự nhiên boạt động không gò bó, 
để việc rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ đạt kết quả tốt nhất.
 3. Đối tượng nghiên cứu
 Đối tượng nghiên cứu là nhóm trẻ 25 - 36 tháng tuổi trường mầm non Hải 
Dương.
 4. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm
 Đối tượng mà đề tài hướng đến để khảo sát thực nghiệm là giáo viên và nhóm 
trẻ 25 - 36 tháng tuổi Trường Mầm non Hải Dương, Huyện Hải Lăng, Tỉnh Quảng 
Trị.
 5. Phương pháp nghiên cứu
 Để thực hiện đề tài này tôi đã vận dụng phương pháp điều tra; tổng kết kinh 
nghiệm giáo dục; phương pháp thực nghiệm; phương pháp thống kê; phương pháp 
quan sát; phương pháp đàm thoại; phương pháp kiểm tra đánh giá.
 - Tuyên truyền để phụ huynh thấy được sự quan trọng của việc rèn luyện nề 
nếp, thói quen ban đầu cho trẻ lứa tuổi 25 - 36 tháng. Để xây dựng đề cương sáng 
kiến, áp dụng sáng kiến và hoàn thành sáng kiến.
 - Trong quá trình thực hiện tôi luôn luôn lựa chọn phương pháp, hình thức tổ 
chức phù hợp với điều kiện của nhóm lớp, và đặc biệt phải phù hợp với nhận thức tâm 
sinh lí của trẻ.
 6. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu
 Phạm vi nghiên cứu: Với thực trạng công tác, đặc thù công việc, cùng với điều 
kiện, khẳ năng nghiên cứu của bản thân, đề tài này chỉ đề cập đến “Một số giải pháp 
rèn luyện nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ 25 - 36 tháng tuổi” ở trường Mầm non xã 
Hải Dương, Huyện Hải Lăng, Tỉnh Quảng Trị.
 - Kế hoạch nghiên cứu: Đề tài này được tôi bắt đầu tiến hành từ tháng 9 năm 
2022 và kết thúc 25 tháng 5 năm 2023
 II. NỘI DUNG
 1. Cở sở lí luận
 Với trẻ ở độ tuổi 25 - 36 tháng tuổi nói chung và trẻ 25 - 36 tháng tuổi tại trường 
Mầm non Hải Dương nói riêng, trẻ đang trong giai đoạn phát triển nhân cách con 
người, các mặt phát triển hòa quyện vào nhau ảnh hưởng lẩn nhau,không tách bạch rõ 
nét. Trẻ rất nhạy cảm với tác động bên ngoài, đồng thời củng là lúc trẻ phát triển rất 
nhanh về mọi mặt, trẻ rất dể tổn thương về tâm lý, nhu cầu về cảm giác an toàn rất 
lớn. Do vậy muốn rèn nề nếp thói quen cho trẻ thì ngay từ những ngày đầu trẻ mới 
vào lớp cô giáo phải làm sao để trẻ cảm nhận nguồn hạnh phúc, thấy mình được chấp 
nhận, được yêu mến, cảm giác được an toàn và là thành viên trong cộng đồng mà trẻ 
đang hòa nhập. Cô tạo cho trẻ cảm giác được yêu thương như mẹ - con, là người thay 4
người nên được các bật phụ huynh thương yêu tin cậy, cùng phối hợpvới gia đình, 
nhà trường và xã hội cùng chăm sóc giáo dục nề nếp cho trẻ.
 - Trẻ và giáo viên đều là người địa phương nên sự tiếp cận nhau củng dể dàng 
hơn
 * Khó khăn:
 - Ngoài những thuận lợi nêu trên, trong quá trình thực hiện bản thân tôi gặp 
không ít khó khăn nhất định.
 - Trẻ chưa qua học nhóm trẻ 18 - 24 tháng tuổi nên trẻ chưa có thói quen ở 
lớp/trường.
 - Với đặc điểm tâm sinh lý của lứa tuổi ở giai đoạn phát triển, lời nói đang 
phát triển, do đó khả năng giao tiếp ngôn ngữ của trẻ gặp rất nhiều khó khăn
 - Trẻ đang sống trong một môi trường gia đình được ông bà, bố mẹ yêu thương 
chăm sóc. Khi đến trường hoàn toàn mới mẽ, xa lạ với trẻ, do đó trẻ chưa quen với nề 
nếp, thói quen của lớp, tính rụt rè, nhút nhát cá tính... còn nhiều ở trẻ
 - Một số phụ huynh nhận thức chưa đồng đều, cho là lứa tuổi bé việc rèn luyện 
nề nếp cho trẻ là chưa quan trọng, mà người lớn luôn luôn làm cho trẻ, không cần phải 
để trẻ tự làm.
 + Để đi vào thực hiện việc rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ, từ những thuận 
lợi và khó khăn đã nêu, dựa trên cơ sở thục tế bản thân tôi đã đề ra một số biện pháp
 2.3. Đánh giá thực trạng về việc rèn luyện nền nếp thói quen ban đầu cho 
trẻ 25 - 36 tháng tuổi.
 Để biết được nề nếp, thói quen của trẻ vào đầu năm học tôi đã tiến hành khảo 
sát kết quả cụ thể như sau
 - Bảng khảo sát kể quả đầu năm về nề nếp, thói quen của trẻ
Tổng số Thói Thói Thói 
 Thói quen Thói quen Thói quen Thói quen 
trẻ quen nề quen nề quen nề 
 nề nếp cất đồ dung nề nếp giờ nề nếp vui 
 nếp giờ nếp học nếp vệ 
 chào hỏi đồ chơi ngủ chơi
 ăn tâp sinh
25 12/25 13/25 12/25 13/25 12/25 11/25 13/15
% 48% 52% 48 % 52% 48% 44% 52%
 Với kết quả như trên bản thân tôi đã mạnh dạn đi sâu vào tìm hiểu và thực hiện 
một số hình thức rèn luyện nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ 25 - 36 tháng
 3. Giải pháp, biện pháp thực hiện
 3.1. Giải pháp 1. Nghiên cứa tham khảo, tự bồ dưỡng trình độ chuyên 
 môn, tăng cường làm và sưu tầm nhiều đồ chơi đẹp có tính sang tạo, và khả 
 năng nắm bắt về việc rèn luyện nề nếp, thói quen cho trẻ 25 - 36 tháng
 - Muốn đưa chất lượng về việc rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ đạt hiệu 
 quả cao xuất phát từ tình hình thực tế, dựa vào đặc điể m tâm sinh lý của trẻ, tôi 6
trọng tâm thì việc tiến hành tổ chức để đưa các cháu đi vào nề n nếp thói quen ở 
mọi lúc, mọi nơi rất được tôi chú trọng. Mọi hoạt động trong ngày của trẻ tôi đều 
phải nghiên cứu, lập ra chương trình kế hoạch bồi dưỡng đối tượng theo sự phân 
nhóm và sắp xếp chỗ ngồi cho từng cháu một cách hợp lý như:
 + Trẻ nhút nhát ngồi cạnh trẻ nhanh nhẹn, mạnh dạn.
 + Trẻ quen củ ngồi cạnh trẻ mới đến trường.
 + Trẻ hiếu động, cá biệt hay nói chuyện ngồi cạnh trẻ ngoan, ngồi cạnh cô 
giáo, để dễ quan sát và tiện cho việc điều hành trẻ tốt hơn.
 + Thay đỗi nhiều hình thức, lúc thì ngồi theo nhóm, lúc thì ngồi riêng lẻ, để 
cô dể dàng quan tâm đến từng cá nhân trẻ
 - Cô động viên, khích lệ sự tiến bộ đối với những trẻ hiếu động, cá biệt khi 
thấy trẻ ngoan hơn. Đặc điểm tâm sinh lí của trẻ là thích được khen ngợi, động 
viên khi làm việc tốt, nên tôi đã động viên kịp thời và trẻ rất thích thú. Đặc biệt 
tôi thường xuyên uốn nắn và tập cho trẻ cách đi, đứng, xưng hô, cách trả lời cô 
khi cần thiết... bằng những hình thức trên tôi đã dần ổn định đưa trẻ vào nền nếp 
thói quen trong mọi hoạt động, ở mọi lúc mọi nơi.
 3.3: Giải pháp 3. Động viên khuyến khích trẻ và nêu gương tốt thông 
qua các hoạt động tốt trong ngày.
 - Động viên khuyến khích. Giúp cho trẻ thêm tự tin hi vọng và có lòng tin 
để nhìn thẳng vào hoàn cảnh, động viên củng là một cách giúp đỡ rất hiệu quả, 
làm cho trẻ tang thêm niềm tin, tín kiên trì và chủ động. Khi động viên trẻ tôi chú 
trọng đến các phương pháp như biểu dương, tán thưởng những thành tích trẻ đã 
đạt được và khuyên bảo và tôi dung lời lẻ khéo léo thái độ tình cảm để thương 
lượng .
 Ví dụ: Tôi khen những trẻ đi học ngoan, đúng giờ, mặc áo quần, đầu tóc 
gọn gàng sạch đẹp. Biết chào cô khi đến lớp, không khóc nhè, thông qua các bài 
hát, bài thơ, câu chuyện và mọi lúc mọi nơi, củng có thể giúp trẻ có nề ếp thói 
quen tốt hơn hoặc cô không nên chê trẻ trước tập thể lớp mà nên gần gủi, góp ý 
nhỏ vơi trẻ về một số nề nếp chưa tốt, hay trong lớp còn một vài cháu hay nhỏng 
nhẻo, không vâng lời cô do sự nuông chiều của ông, bà, bố, mẹ,...tôi dụa vào lúc 
có điều kiện trong giờ hoạt động nào đó mà trẻ có thể học, bắt chước. Tôi đã tranh 
thủ cơ hội đó, đẻ thay trẻ bằng mọi hình thức. Từ sự giúp đỡ của cô giáo mà tính 
nhỏng nhẽo trẻ mất dần. Được cô tạo điều kiện giúp đỡ do được rèn luyện, mà trẻ 
đã thực sự hòa nhập vào nề nếp, khuôn khổ của tập thể lớp, một cách thoải mái 
nhẹ nhàng, tự tin và tự mình làm được rất nhiều việc khi có sự chỉ bảo của người 
lớn.
 3.4: Giải pháp 4: Rèn luyện nền nếp thói quen thường xuyên trong mọi 
hoạt động, hoạt động theo ý thích, mọi lúc mọi nơi.
 - Hàng ngày các cháu đến lớp với các nội dung hoạt động: Giờ ăn, giờ ngủ, 

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_giai_phap_ren_luyen_ne_nep_thoi_quen_ban_dau_cho.docx
  • pdfSKKN Một số giải pháp rèn luyện nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ 25-36 tháng tuổi.pdf