SKKN Một số biện pháp phát triển vận động cho trẻ 24-36 tháng
Phát triển vận động cho trẻ 24-36 tháng có thể thể hiện các cử động bàn tay, ngón tay khéo léo biết phối hợp thị giác, thính giác với vận động. Ở cuối độ tuổi trẻ còn biết làm một số công việc đơn giản như: tự phục vụ trong ăn uống, vệ sinh cá nhân. Hình thành và phát triển ở trẻ khả năng thích nghi với chế độ sinh hoạt, một số thói quen tốt trong ăn uống, vệ sinh cá nhân, giữ gìn sức khỏe và an toàn. Phát triển thể chất không chỉ hình thành, củng cố những vận động thô mà còn giúp hoàn thiện cách cơ quan, bộ phận, các chức năng của cơ thể mà thông qua đó giúp trẻ phát triển toàn diện về mọi mặt: Đức, trí, thẩm mỹ…Trong thực tế trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ mầm non hiện nay, nhiều giáo viên vẫn chưa thực sự nắm được nhu cầu vận động của trẻ, thậm chí có giáo viên vẫn còn xem đây chỉ là môn học phụ... Nên khi tổ chức các hoạt động thể dục cho trẻ còn nặng nề mang tính hình thức áp đặt, do vậy kết quả đã không được như mong đợi. Hơn nữa ở lứa tuổi 24-36 tháng tuổi này, trẻ rất non nớt mọi sự đều là khởi đầu, đặc điểm phát triển tâm sinh lý của trẻ cũng đang hình thành, phát triển và hoàn thiện nên đòi hỏi người giáo viên phải nắm được đặc điểm độ tuổi của trẻ.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp phát triển vận động cho trẻ 24-36 tháng
Một số biện pháp phát triển vận động cho trẻ 24-36 tháng PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý do lựa chọn đề tài: Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, nó chiếm một vị trí quan trọng. Trong giáo dục mầm non có nhiệm vụ xây dựng những cơ sở ban đầu đăt nền móng cho việc hình thành, phát triển và hoàn thiện nhân cách con người mới - xã hội chủ nghĩa. Thấm nhuần lời bác dạy: “Vì lợi ích 10 năm trông cây, Vì lợi ích trăm năm trồng người” và Bác đã từng nói: “Mỗi một người dân yếu tức là cả nước yếu, Mỗi một người dân khoẻ tức cả nước khoẻ mạnh”. Việc rèn luyện tập thể dục, bồi bổ sức khoẻ là bổn phận của mỗi người dân yêu nước, muốn khoẻ mạnh thì ph¶i tÝch cùc rÌn luyÖn thÓ dôc thể thao. Chính vì vậy mà ch¬ng tr×nh gi¸o dôc thÓ chÊt ®· ®îc ®a vµo ch¬ng tr×nh gi¸o dôc cña tÊt c¶ c¸c bËc häc trong ®ã cã gi¸o dôc mÇm non. §ể đáp ứng nhu cầu phát triển thÓ chÊt cña con ngêi th× chúng ta phải tiến hành các nhiệm vụ giáo dục thể chất ngay tõ khi cßn nhá cùng với giáo dục đạo đức, thẩm mỹ, trí tuệ, lao động.. nhằm giáo dục phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ. Để đạt được những mục tiêu đó thì trong những năm gần đây bậc học mầm non đang tiến hành đổi mới chương trình giáo dục trẻ mầm non trong đó đặc biệt coi trọng việc tổ chức các hoạt động phù hợp với sự phát triển của từng cá nhân trẻ, khuyến khích trẻ hoạt động một cách chủ động, tích cực, hồn nhiên, vui tươi, khỏe mạnh để trẻ phát triển tốt nhất. Đồng thời tạo điều kiện cho giáo viên phát huy khả năng sáng tạo trong việc lựa chọn và tổ chức các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ một cách linh hoạt thực hiện phương châm: “Học mà chơi-chơi mà học”. Các nhà khoa học đã chứng minh và nghiên cứu thì vận động là một trong số những điều kiện quan trọng nhất cho sự phát triển tâm lý và thể chất của trẻ nhỏ, vận động là nhu cầu tự nhiên của cơ thể. Đặc biệt là đối với cơ thể đang phát triển của trẻ mầm non. Ngày nay các nhà khoa học đã chứng minh: Phần lớn những trẻ ít vận động thì các vận động phức hợp là các chức năng thần kinh thực vật thường kém phát triển, hoạt động hệ tuần hoàn và hệ hô hấp bị hạn chế. Khả năng lao động chân tay bị giảm sút. Ngoài ra trẻ ít vận động còn hay mắc các bênh về đường hô hấp, tim mạch và một số bệnh khác, không những vậy còn để lại những di chứng và hệ lụy rất nguy hiểm về sau. Những nghiên cứu của các 1 Một số biện pháp phát triển vận động cho trẻ 24-36 tháng mọi sự đều là khởi đầu, đặc điểm phát triển tâm sinh lý của trẻ cũng đang hình thành, phát triển và hoàn thiện nên đòi hỏi người giáo viên phải nắm được đặc điểm độ tuổi của trẻ. Là một giáo viên tôi đứng lớp 24-36 tháng tuổi tôi nhận thức đầy đủ và sâu sắc nhiệm vụ phát triển vận động, tầm quan trọng của việc đề ra các biện pháp khi dạy vận động cho trẻ đạt hiệu quả cao. Tôi luôn trăn trở làm cách nào để trẻ hứng thú trong môn học vốn dĩ từ trước mọi người vẫn cho rằng là môn rất khô khan, cứng nhắc và gò bó này. Đồng thời làm thế nào để phát triển được vận động cho trẻ đạt hiệu quả cao. Xuất phát từ lý do trên tôi mạnh dạn chọn đề tài: “ Một số biện pháp phát triển vận động cho trẻ 24- 36 tháng”để làm đề tài nghiên cứu cho sáng kiến kinh nghiệm của mình. 3 Một số biện pháp phát triển vận động cho trẻ 24-36 tháng trường đạt chuẩn 100% và trên chuẩn là 29%. Dưới sự hướng dẫn, chỉ đạo của phòng giáo dục đào tạo huyện Gia Lâm, hàng năm nhà trường thường xuyên tổ chức các cuộc thi giáo viên giỏi các cấp. Bên cạnh đó trường cũng giành được nhiều giải cao trong các hội thi do phòng, cụm tổ chức. Cũng như các trường mầm non khác trong huyện, trường mầm non của tôi cũng có những thuận lợi và khó khăn riêng của mình. 2. Thuận lợi và khó khăn: a. Thuận lợi: - Được sự quan tâm giúp đỡ của phòng giáo dục huyện, ban giám hiệu nhà trường, được bồi dưỡng nâng cao chuyên môn thông qua các buổi kiến tập do phòng, cụm tổ chức , tạo điều kiện trang bị tương đối đầy đủ cơ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi trong lớp để chăm sóc giáo dục trẻ tốt hơn. - Được sự chỉ đạo của Ban giám hiệu về lịch trình và kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục, các hoạt động ngoại khóa,. - Phòng học rộng rãi, có phòng chức năng hợp lý nên việc tổ chức giảng dạy và tổ chức các hoat động cho trẻ cũng dễ dàng. - Giáo viên đã công tác nhiều năm trong nghề, nhiệt tình, yêu trẻ. - Sĩ số học sinh trong lớp vừa phải, trẻ ngoan, khoẻ mạnh. Trẻ đi học đầy đủ, đảm bảo tỷ lệ chuyên cần cao. - Bản thân là giáo viên đã có nhiều năm công tác, có trình độ chuyên môn vững vàng, yêu nghề, nhiệt tình trong công tác chăm sóc, giáo dục trẻ, có nhiều tìm tòi, học hỏi, sáng tạo trong các hoạt động giáo dục trẻ . b. Khó khăn: - 100% trẻ tới lớp là trẻ mới đi học nên việc đưa trẻ vào nề nếp và rèn luyện các kỹ năng vận động của trẻ mất nhiều thời gian. - Nhận thức của trẻ không đồng đều, một số trẻ còn chậm tiếp thu. - Do độ tuổi còn nhỏ nên khả năng vận động của trẻ còn hạn chế. - Một số trẻ còn non bấy, khả năng vận động còn yếu. -Trong lớp còn nhiều trẻ châm, yếu, nhút nhát và lười vận động. -Trẻ còn quá nhỏ, chưa biết tự làm một số việc, kể cả những việc đơn giản, hầu hết trẻ chưa có ý thức nề nếp còn thụ động nên cô gặp nhiều khó khăn khi cho trẻ hoạt động, cũng như truyền thụ kiến thức cho trẻ. - Chưa được đầu tư đầy đủ đồ dùng theo thông tư 02. - Đồ dùng trực quan trong khi hoạt động còn chưa hấp dẫn trẻ nên các hoạt động phát triển thể chất cho trẻ còn gặp nhiều khó khăn. Bản thân tôi chưa có nhiều thời gian để đầu tư làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ. - Một số trò chơi vận động cũ còn cứng nhắc chưa lôi cuốn trẻ. 5 Một số biện pháp phát triển vận động cho trẻ 24-36 tháng III. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: 1. Biện pháp 1: Xây dựng môi trường học tập-xây dựng góc vận động: Thời gian đầu trẻ đi học, trẻ mới bắt đầu đến trường chưa quen với môi trường mới nên còn nhút nhát, hay khóc nhè chưa chịu hòa nhập như học và chơi, thâm chí không chịu vận động vì trẻ phải xa bố mẹ và những người thân trong gia đình, sự giao tiếp và vận đông của trẻ còn hạn chế, hơn nữa qua khảo sát thực tế khả năng vận động của trẻ lớp tôi phụ trách ở trên tôi không khỏi lo lắng băn khoăn. Vì vậy tôi thấy cần thiết phải xây dựng môi trường học tập. Muốn trẻ thực hiện tốt các hoạt động thì việc đầu tiên phải gây hứng thú cho trẻ khi tới lớp học. Nếu trẻ yêu thích tới lớp thì mới hứng thú tham gia các hoạt động một cách tự nguyện và hào hứng được.Vì vậy một lớp học đẹp, môi trường hoạt động phong phú, gợi mở là điều kiện tốt để thỏa mãn nhu cầu: Học tập-vui chơi, nhận thức, giao tiếp,vừa tạo cơ hội cho trẻ được hoạt động và chơi theo sở thích một cách tích cực, sáng tạo,.. vận dụng những kỹ năng đã học vào các hoạt động khác, vào các tình huống trong quá trình hoạt động. Ngay từ đầu năm học sau khi nhận sự phân công của ban giám hiệu, khi mới nhận lớp, tôi đã bắt tay ngay vào trang trí nhóm lớp theo các chủ đề đang học. Đảm bảo tính thẩm mỹ, phù hợp với không gian, diện tích của nhóm lớp và đặc biệt an toàn đối với trẻ, hợp nhu cầu của trẻ. Sắp xếp các góc chơi phù hợp, tận dụng tối đa diện tích, không gian phòng nhóm để bố trí không gian và tổ chức các hoạt động học tập và vui chơi cho trẻ, đặc biệt là hoạt động phát triển vận động. Và ngay sau khi đã xây dựng kế hoạch nội dung các vận động tập luyện cho trẻ tôi tiếp tục xây dựng “Góc vận động”. Với việc xây dựng và trang trí góc vận động thật hấp dẫn sinh động, phù hợp , để thuận tiện cho trẻ sử dụng, kích thích sự hứng thú của trẻ và tuyên truyền đến tất cả các bậc phụ huynh, tôi chọn vị trí trước cửa lớp. Tôi sắp xếp các đồ dùng dụng cụ để cho trẻ dễ lấy, dễ sử dụng. đến mỗi hoạt động như thể dục sáng, giờ học thể dục, hoạt động ngoài trời trẻ có thể tự lấy đồ dùng đồ chơi phù hợp với vận động mà giáo viên yêu cầu. Ngoài ra khi xây dựng góc vận động trẻ có thể tự tham gia vận động, kể cả khi trẻ được bố mẹ đón và cho chơi ở sân trường. Ở góc chơi vận động thông qua chơi với các dụng cụ, đồ dùng, đồ vật như: Chơi với bóng, vòng thể dục, thú nhún, hát múa, vận động theo nhạcsẽ giúp trẻ hứng thúy không cảm thấy gò bó từ đó mang lại hiệu quả vô cùng to lớn đó là: Giúp trẻ hình thành, phát triển và củng cố các chức năng cũng như tố chất vận động và tăng cường sức khỏe. 7
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_phat_trien_van_dong_cho_tre_24_36_than.doc