SKKN Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi thông qua hoạt động kể chuyện trong Trường Mầm non Minh Châu
Ngôn ngữ chính là cơ sở của mọi sự suy nghĩ và là công cụ của sự tư duy. Trẻ có nhu cầu rất lớn trong việc nhận thức những sự vật,hiện tượng xung quanh. Chính vì vậy ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển toàn bộ nhân cách cho trẻ mà ngôn ngữ lại phát triển tốt ở hoạt động kể chuyện. Kể chuyện cho trẻ nghe hay dạy trẻ kể chuyện giúp trẻ tích lũy và mở rộng vốn từ phong phú đa dạng. Giúp trẻ nói sõi, nói chuẩn tiếng Việt,khả năng nói sõi giúp trẻ giúp trẻ diễn đạt ngôn ngữ được mạch lạc,rõ ràng hơn. Trẻ mới học nói còn nói ngọng, nói chưa đủ, chưa đúng, chưa đủ câu nên khả năng diễn đạt của trẻ chưa được mạch lạc rõ ràng. Trẻ hiếu động không chịu ngồi yên, hay đùa nghịch, nói tự do không tập trung chú ý tham gia hoạt động. Do vậy là giáo viên dạy trẻ nhà trẻ 24-36 tháng tuổi tôi nhận thức được tầm quan trọng trong việc phát triển ngôn ngữ của trẻ. Tôi đã nghiên cứu và tìm ra một số biện pháp phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động kể chuyện.
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi thông qua hoạt động kể chuyện trong Trường Mầm non Minh Châu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi thông qua hoạt động kể chuyện trong Trường Mầm non Minh Châu
I. PHẦN MỞ ĐẦU Giáo dục mầm non là giai đoạn đầu tiên trong hệ thống giáo quốc dân, là bộ phận quan trọng trong sự nghiệp đào tạo thế hệ trẻ trở thành những con người có ích, thành những con người mới.Một trong ba mục tiêu của cải cách giáo dục nước ta là : Làm tốt việc chăm sóc giáo dục thể hệ trẻ ngay từ thời thơ ấu nhằm tạo ra cơ sở quan trọng của con người Việt Nam mới, Người lao động làm chủ tập thể, Phát triển toàn diện nhân cách con người. Ngôn ngữ chính là cơ sở của mọi sự suy nghĩ và là công cụ của sự tư duy. Trẻ có nhu cầu rất lớn trong việc nhận thức những sự vật,hiện tượng xung quanh. Chính vì vậy ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển toàn bộ nhân cách cho trẻ mà ngôn ngữ lại phát triển tốt ở hoạt động kể chuyện. Kể chuyện cho trẻ nghe hay dạy trẻ kể chuyện giúp trẻ tích lũy và mở rộng vốn từ phong phú đa dạng. Giúp trẻ nói sõi, nói chuẩn tiếng Việt,khả năng nói sõi giúp trẻ giúp trẻ diễn đạt ngôn ngữ được mạch lạc,rõ ràng hơn. Trẻ mới học nói còn nói ngọng, nói chưa đủ, chưa đúng, chưa đủ câu nên khả năng diễn đạt của trẻ chưa được mạch lạc rõ ràng. Trẻ hiếu động không chịu ngồi yên, hay đùa nghịch, nói tự do không tập trung chú ý tham gia hoạt động. Do vậy là giáo viên dạy trẻ nhà trẻ 24-36 tháng tuổi tôi nhận thức được tầm quan trọng trong việc phát triển ngôn ngữ của trẻ. Tôi đã nghiên cứu và tìm ra một số biện pháp phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động kể chuyện. Trong quá trình nghiên cứu tôi đã gặp một số thuận lợi và khó khăn sau đây: 1. Thuận lợi Giáo viên chúng tôi có niềm đam mê với nghề,yêu thương trẻ.Vì vậy chúng tôi luôn tìm tòi,học hỏi để tìm ra những biện phát tốt nhất giúp trẻ phát triển tốt ngôn ngữ Nhà trường tạo mọi điều kiện tốt nhất giúp chúng tôi hoàn thành tốt công việc. Được sự quan tâm của ban giám hiệu luôn chỉ đạo sát sao với công tác chuyên môn. Luôn có sự đầu tư và bồi dưỡng chuyên môn. Ban giám hiệu luôn tạo điều kiện tốt nhất về cơ sở vật chất,các phương tiện dạy học hiện đại. Đó là những thuận lợi bên cạnh đó tôi cũng gặp không ít những khó khăn sau đây: 2. Khó khăn Nhận thức của trẻ chưa đồng đều, nhiều trẻ nói chưa sõi, còn rụt rè, nhút nhát Lớp học đông,nhiều trẻ hiếu động không có nề nếp.Vì mới bắt đầu đi học nên nhiều trẻ còn quấy khóc,chưa thích nghi với điều kiện sinh hoạt của lớp nên còn bỡ ngỡ. 3.4. Biện pháp 4: Gây hứng thú thông qua các trò chơi . thú hơn khi tham gia hoạt động, từ đó trẻ có thể khám phá cũng như phát triển ngôn ngữ của mình. + Tôi được nhà trường công nhận là giáo viên dạy giỏi năm học 2022-2023 Về phía trẻ sau thời gian áp dụng biện pháp tôi nhận thấy trẻ đã đã được thành tích như sau: + Trẻ thích được đi học, không quấy khóc + Nhận thức trẻ được đồng đều hơn + Trẻ nói sõi hơn, nói được nhiều câu hơn, khả năng giao tiếp của trẻ với cô trở nên tốt hơn. Bài thuyết trình của tôi đến đây là kết thúc xin trân thành cảm ơn ban giám khảo đã chú ý lắng nghe.
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_phat_trien_ngon_ngu_cho_tre_24_36_than.docx