SKKN Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi ở trường mầm non thông qua hoạt động kể chuyện

Qua thực tiễn giảng dạy chương trình chăm sóc giáo dục trẻ ở nhóm lớp nhà trẻ 24 -36 tháng tuổi từ năm học 2022 -2023. Cùng với sự đổi mới của giáo dục mầm non, tôi nhận thấy rằng việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở từng độ tuổi là hết sức cần thiết. Việc nâng cao tạo ra chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở từng độ tuổi đòi hỏi người giáo viên hoặc người chăm sóc trẻ phải thật sự am hiểu chương trình, phương pháp giáo dục mầm non mang tính quốc gia. Cơ sở vật chất, trang thiết bị và sự linh động trong việc tổ chức các sinh hoạt cho trẻ, bố trí thời gian hợp lý, cộng với sự nhạy bén yêu nghề, mến trẻ, hiểu được tâm sinh lý của trẻ ở từng độ tuổi của mỗi giáo viên, là yếu tố quan trọng dẫn đến sự thành công của việc nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục ở từng độ tuổi, và cụ thể ở đây là hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua kể chuyện lứa tuổi 24- 36 tháng tuổi.

docx 22 trang thuydung 30/07/2024 1040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi ở trường mầm non thông qua hoạt động kể chuyện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi ở trường mầm non thông qua hoạt động kể chuyện

SKKN Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi ở trường mầm non thông qua hoạt động kể chuyện
 Qua thực tiễn giảng dạy chương trình chăm sóc giáo dục trẻ ở nhóm lớp nhà 
trẻ 24 -36 tháng tuổi từ năm học 2022 -2023. Cùng với sự đổi mới của giáo dục mầm 
non, tôi nhận thấy rằng việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở từng độ 
tuổi là hết sức cần thiết. Việc nâng cao tạo ra chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở 
từng độ tuổi đòi hỏi người giáo viên hoặc người chăm sóc trẻ phải thật sự am hiểu 
chương trình, phương pháp giáo dục mầm non mang tính quốc gia. Cơ sở vật chất, 
trang thiết bị và sự linh động trong việc tổ chức các sinh hoạt cho trẻ, bố trí thời gian 
hợp lý, cộng với sự nhạy bén yêu nghề, mến trẻ, hiểu được tâm sinh lý của trẻ ở từng 
độ tuổi của mỗi giáo viên, là yếu tố quan trọng dẫn đến sự thành công của việc nâng 
cao chất lượng chăm sóc, giáo dục ở từng độ tuổi, và cụ thể ở đây là hoạt động phát 
triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua kể chuyện lứa tuổi 24- 36 tháng tuổi.
 II. Mục đích nghiên cứu
 Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
 Phát triển vốn từ cho trẻ
 Giúp trẻ phát âm chuẩn, chính xác đúng Tiếng Việt
 Giúp giáo viên nắm được phương pháp, linh hoạt, chủ động khi dạy trẻ
 III. Đối tượng nghiên cứu:
 Đối tượng nghiên cứu trẻ 24- 36 tháng tuổi ở trường mầm non.
 IV. Đối tượng khảo sát thực nghiệm:
 Tại nhóm lớp nhà trẻ D2 24- 36 tháng tuổi ở trường mầm non.
 V. Phương pháp nghiên cứu:
 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc các giáo trình, tài liệu có liệu có liên 
quan đến phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ.
 Đọc sách báo, tạp chí, internet và các phương tiện thông tin đại chúng về 
các hình thức phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ.
 Phương pháp thực nghiệm: Thực nghiệm các biện pháp phát triển ngôn ngữ 
cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi thông qua hoạt động kể chuyện sự vật, hiện tượng, hình ảnh. mà trẻ nhìn thấy trong sinh hoạt hành ngày, nói cho 
trẻ biết đặc điểm, tính chất, công dụng của chúng từ đó hình thành ngôn ngữ cho trẻ
 Đối với trẻ nhà trẻ việc phát triển ngôn ngữ là việc phát triển các khả năng 
nghe, hiểu, nói của trẻ. Để phát triển các khả năng này thì việc dạy trẻ đọc thơ, kể 
chuyện, tập nói, trò chuyện, giao tiếp với trẻ qua các hoạt động giáo dục trẻ trong 
ngày chính là việc làm giúp trẻ phát triển ngôn ngữ.
 II. Thực trạng 
 1. Tình hình thực tế của lớp.
 Năm học 2022- 2023 tôi được nhà trường phân công chủ nhiệm lớp nhà trẻ 
D2 tổng số trẻ 23 trong đó 15 cháu nam và 8 cháu nữ và được phân hai cô. Trình độ 
chuyên môn của giáo viên đạt trên chuẩn trở lên. Trong quá trình chăm sóc trẻ, tôi 
thấy ở lứa tuổi này trẻ còn rất hồn nhiên, ngộ nghĩnh, dễ thương, trẻ học nhưng chưa 
biết chọn lọc cái gì nên học và không nên học, hơn nữa phần lớn bố mẹ các cháu đều 
kinh doanh, sản xuất đi làm công nhân xa nhà nên rất ít thời gian quan tâm đến các 
con, một số phụ huynh còn chưa hiểu tầm quan trọng của việc hình thành thói quen 
phát triển ngôn ngữ của con em mình. Thời gian đầu trẻ đến lớp vẫn còn nói ngọng, 
nói lắp phát ngôn vẫn chưa đầy đủ câu, trẻ chưa mạnh dạn trong giao tiếp.
 2. Những thuận lợi và khó khăn:
 * Thuận lợi:
 Trường chúng tôi đang công tác là ngôi trường khang trang, sạch đẹp, với đầy 
đủ các trang thiết bị hiện đại, các phòng ban chức năng, có nhiều khu vui chơi, khu 
vận động, những khu vui chơi này có rất nhiều hình ảnh của những câu chuyện quen 
thuộc đối với trẻ, nó chính là điều kiện giúp trẻ phát triển ngôn ngữ và cảm xúc trong 
những lúc trẻ tham gia chơi.
 Môi trường giáo dục gần gũi, thân thiện, đặc biệt chú trọng đến việc lấy trẻ 
làm trung tâm. Tổng 
 số trẻ Số Số lượng 
 được lượng Tỷ lệ trẻ chưa Tỷ lệ
 đánh trẻ đạt đạt
 giá
 1 Trẻ nói ngọng, nói lắp 10 43,4% 13 56,5%
 2 Trẻ chậm nói, ngại giao tiếp 9 39,1% 14 60,8%
 3 Trẻ nói đủ câu, rõ ràng 23 11 47,8% 12 52,1%
 Trẻ mạnh dạn, tự tin, kể 
 4 10 43,4% 13 56,5%
 chuyện cùng cô.
 Qua bảng khảo sát trên tôi nhận thấy được ngôn ngữ của trẻ lớp tôi phát triển 
chưa được đồng đều.
 Số trẻ nói ngọng, nói lắp đầu năm rất nhiều
 Trẻ chưa mạnh dạn trong giao tiếp 
 Qua kết quả đó tôi mạnh dạn lựa chọn một số biện pháp phát triển ngôn ngữ 
cho trẻ thông qua hoạt động kể chuyện như sau:
 III. Những biện pháp chủ yếu của đề tài.
 Biện pháp 1. Ứng dụng CNTT trong giảng dạy thông qua các hoạt động kể 
chuyện
 Biện pháp 2: Xây dựng môi trường văn học mở phong phú, sáng tạo hấp dẫn 
lôi cuốn trẻ
 Biện pháp 3: khai thác kiến thức của các môn học khác hỗ trợ cho hoạt động 
kể chuyện và sử dụng các trò chơi đan xen.
 Biện pháp 4: Ôn luyện ở mọi lúc mọi nơi phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông 
qua hoạt động kể chuyện Thường xuyên truy cập vào các trang web như: Giáo dục mầm non.vn, giáo 
án điện tử. com, youtube. Com, suối nguồn yêu thương.net, học viện IQ để tìm các 
tài liệu, video có nội dung phù hợp với nội dung bài dạy sau đó sử dụng máy tính, 
tivi vào dạy trẻ nói để phát triển ngôn ngữ cho trẻ
 Hình ảnh 1: Cô sử dụng CNTT vào giảng dạy( Minh chứng phụ lục I)
 Biện pháp 2: Xây dựng môi trường văn học mở phong phú, sáng tạo hấp 
dẫn lôi cuốn trẻ
 Hoạt động kể chuyện là một trong những hoạt động giúp trẻ phát triển ngôn 
ngữ rất tốt nhưng hoạt động kể chuyện có thành công hay không phần lớn là do giọng 
kể của giáo viên, mà muốn có giọng kể hay thì trước hết người giáo viên phải thuộc 
truyện, hiểu nội dung truyện. Chính vì vậy tôi luôn đọc kỹ truyện, luyện giọng kể 
sao cho ngộ nghĩnh đáng yêu phù hợp với từng nhân vật trong truyện:
 VD: Truyện “ Thỏ con không vâng lời” giọng của thỏ mẹ, bác gấu thì ấm hơn, 
nói chậm và tình cảm.
 Giọng của thỏ con lúc vui thì nhí nhảnh, trong trẻo. Khi làm sai thì nức nở, 
buồn bã hoặc dùng tay gạt nước mắt.
 Ví dụ: Để giờ kể chuyện đạt hiệu quả cao thì đồ dùng phục vụ giờ dạy phải 
đảm bảo:
 Đồ dùng phải đẹp, màu sắc phù hợp đảm bảo tính an toàn (Không có cạnh 
sắc nhọn) và vệ sinh cho trẻ (Không có bụi bẩn).
 Nếu là tranh vẽ phải đẹp, phù hợp với câu chuyện, phía dưới có chữ to giúp 
cho việc phát triển từ của trẻ được thuận lợi.
 Đồ vật thật có liên quan đến câu chuyện
 Khi kể chuyện hay đọc thơ cho trẻ nghe, việc cô đưa vào tiết học những đồ 
dùng, đồ chơi sáng tạo, sinh động hấp dẫn ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện về 
mọi mặt của trẻ. Lời nói như một phương tiện giao tiếp giữa cô và trẻ làm tích cực 
hoá vốn từ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Từ những vải vụn, ống giấy, quần áo cũ tôi hướng dẫn trẻ làm ra những con 
rối thật xinh xắn từ những câu chuyện trẻ được học, sáng tạo ra những nhân vật trẻ 
thích
 Ví dụ: Tôi đã làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo từ những quả bóng từ những mảnh 
vải vụn để thành những con rối đẹp phục vụ cho các câu chuyện mà tôi kể cho trẻ 
nghe: Truyện “ Cháu chào ông ạ” dùng ( Rối tay). Truyện “ Thỏ con không vâng 
lời” dùng rối Gấu, rối thỏ mẹ, rối thỏ con. Khi kể chuyện tôi dùng những tranh ảnh 
màu sắc đẹp để gây hứng thú cho trẻ nghe, xem để trẻ biết cách sử dụng và gìn giữ 
đồ chơi
 Tôi sử các nguyên liệu mở như: Bìa cứng, hộp xốp,  để làm những con vật 
xinh xắn, trẻ cũng có thể sử dụng được để kể chuyện theo ý thích.
 Sắp xếp, bố trí môi trường hoạt động hợp lý, khoa học 
 Ví dụ: Giờ kể truyện “Quả trứng” tôi sắp xếp các đồ dùng trong lớp như:
 - Treo tranh ở các góc truyện.
 Sắp xếp mô hình sao cho trẻ dễ nhìn, dễ thấy.
 Tôi dã sử dụng môi trường hoạt đông một cách linh hoạt và khoa học.
 Trước giờ hoạt đông kể chuyện: Tôi cho trẻ xem đồ vật thật.
 Trong giờ hoạt động kể chuyện: Tôi cho trẻ quan sát mô hình câu 
chuyện đang kể.
 Ví dụ: Cho trẻ quan sát mô hình câu chuyện “Đôi bạn nhỏ”
 Từ mô hình này sẽ giúp trẻ nhận ra các nhân vật trong truyện các tình tiết diễn 
ra trong câu chuyện. Trẻ sẽ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện. Cũng từ 
mô hình này sẽ gúp trẻ nhớ lâu hơn nội dung câu chuyện. Do vậy, trẻ thích tập kể lại 
câu chuyện cùng cô một cách hứng thú,say sưa hơn.
 Sau hoạt đông kể chuyện: tôi luôn tận dụng không gian lớp học để trưng bày 
các dụng cụ kể chuyện như: khung sân khấu, sắp đặt tranh và các con rối sao cho trẻ 

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_bien_phap_phat_trien_ngon_ngu_cho_tre_24_36_than.docx