SKKN Một số biện pháp nâng cao hiệu quả phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 24-36 tháng tuổi khi nghỉ dịch ở nhà

Môi trường gia đình, trường học mất an toàn cũng là nguyên nhân dẫn đến tai nạn thương tích cho trẻ như: Ngã cầu thang, cháy, bỏng nước sôi, điện giật, bị vật sắc nhọn cắt, đâm, bị ngạt thở do nuốt đồ chơi, dị vật, v.v... Phó giáo sư, tiến sĩ Trịnh Xuân Huấn (Bộ y tế) cho rằng: “Tai nạn thương tích không những gây tổn thất về người mà còn để lại gánh nặng cho cả gia đình và xã hội, đó là những hậu quả lâu dài như: “Thương tật vĩnh viễn, sang chấn tâm lý, mất khả năng đi lại, học tập. Nói đến trường mầm non là chúng ta nói đến việc: “Nuôi cháu khe, dạy cháu ngoan, đảm bảo cho cháu an toàn”. Trong những nhiệm vụ ấy, nhiệm vụ nào cũng quan trọng, song quan trọng nhất là đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ. Bình thường khi trẻ được đến trường thì giáo viên mầm non là người trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ hàng ngày, là người làm hạn chế và giảm thiểu đến mức thấp nhất tai nạn thương tích, giúp cho trẻ phát triển cân đối, hài hòa, nhưng trong bối cảnh trẻ nghỉ học vì dịch bệnh covid - 19 để thực hiện được nhiệm vụ này thì thực sự hết sức khó khăn. Từ nhận thức trên, là một giáo viên được phân công dạy lớp nhà trẻ 24 -36 tháng , tôi đã mạnh dạn nghiên cứu và áp dụng: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 24-36 tháng tuổi khi nghỉ dịch ở nhà.
docx 29 trang thuydung 10/06/2024 1270
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp nâng cao hiệu quả phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 24-36 tháng tuổi khi nghỉ dịch ở nhà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp nâng cao hiệu quả phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 24-36 tháng tuổi khi nghỉ dịch ở nhà

SKKN Một số biện pháp nâng cao hiệu quả phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 24-36 tháng tuổi khi nghỉ dịch ở nhà
 MỤC LỤC
 Trang
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ......................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài:..............................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu: ......................................................................................2
3. Đối tượng nghiên cứu: ...................................................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu: ................................................................................3
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ....................................................................4
I. Cơ sở lí luận: ....................................................................................................4
II. Cơ sở thực tiễn:...............................................................................................4
1. Đặc điểm chung: ..............................................................................................4
2. Thuận lợi:.........................................................................................................4
3. Khó khăn: ........................................................................................................5
4. Khảo sát trước khi thực hiện: ..........................................................................6
III. Các biện pháp: ...............................................................................................6
1. Biện phápl: Tự bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng phòng chống tai nạn thương tích
cho bản thân ..........................................................................................................6
2. Biện pháp 2: Khảo sát các nguy cơ gây tai nạn để lồng ghép dạy phòng tránh
tai nạn, thương tích cho trẻ khi ở nhà....................................................................8
3. Biện pháp 3: Lồng ghép nội dung phòng tránh tai nạn thương tích thông qua 
các hoạt động quay video hướng dẫn phụ huynh chăm sóc, giáo dục con tại nhà 9
4. Biện pháp 4. Lồng ghép nội dung phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ
thông qua các hoạt động giao lưu trò chuyện cùng trẻ qua zoom.......................13
5. Biện pháp 5: Phối kết hợp với phụ huynh để phòng tránh tai nạn thương tích
cho trẻ khi ở nhà..................................................................................................14
IV. Kết quả đạt được: ........................................................................................16
1. Đối với giáo viên:...........................................................................................17
2. Đối với trẻ:.....................................................................................................17
3. Đối với phụ huynh:........................................................................................17 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐÈ
1. Lí do chọn đề tài:
 Sinh thời Bác Hồ đã từng nói: "Cái mầm có xanh thì cây mới vững, cái búp 
có xanh thì lá mới tươi quả mới tốt, con trẻ có được nuôi dưỡng, giáo dục thì dân 
Đất Nước mới tự cường, tự lập”. Trẻ em là nguồn hạnh phúc của gia đình, là 
tương lai của mỗi dân tộc. Trẻ em sinh ra có quyền được chăm sóc, bảo vệ, được 
tồn tại, phát triển và được chấp nhận trong gia đình và cộng đồng. Vì vậy, việc 
chăm sóc, bảo vệ trẻ em đã trở thành nghĩa vụ và trách nhiệm của mỗi gia đình, 
của toàn xã hội và đó cũng là trách nhiệm của bậc học mầm non.
 Trong phiên họp ngày 22/3/2019 trọng tâm thảo luận các vấn đề về trẻ em, 
phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã nhấn mạnh; tình trạng tai nạn thương tích và tử 
vong do tai nạn thương tích ở trẻ em vẫn ở mức cao. Tai nạn thương tích là 
nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong và gây ra những biến chứng trầm trọng ở 
trẻ cả về sức khỏ e và về tinh thần. Vì vậy, việc đảm bảo an toàn phòng chống tai 
nạn thương tích cho trẻ là nhiệm vụ quan trọng trong việc chăm sóc giáo dục trẻ 
trong nhà trường.
 Hiện nay, có rất nhiều trẻ tử vong do tai nạn thương tích, trong đó số vụ tai 
nạn của trẻ mà nguyên nhân do sự bất cẩn của người lớn cũng đã xảy ra: Như trẻ 
bị ngạt khí khi bị b ỏ quên trên ô tô, để trẻ nh ỏ đi chơi một mình dẫn đến tai nạn 
đuối nước, sử dụng dụng cụ dạy học không khoa học làm trẻ bị b ỏ ng... Một số 
trẻ bị tai nạn thương tích tuy không tử vong nhưng cũng có thể bị tàn tật suốt 
đời.
 Song song đó là đại dịch Covid-19 xuất hiện, trẻ em là đối tượng bị ảnh 
hưởng vô cùng nặng nề. Chắc hẳn chúng ta vẫn nhớ, những ngày đầu tháng 
2/2020, những ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh Covid-19 đã khiến cho cả xã 
hội bị ảnh hưởng và yêu cầu giãn cách xã hội đã làm cho việc học tập hàng triệu 
trẻ em Việt Nam trong đó có trẻ trong độ tuổi mầm non bị ảnh hưởng do trường 
học đóng cửa. Trẻ e ở nhà lâu ngày đã gây ra không ít khó khăn cho các bậc phụ 3
quan trọng hơn cả là có thể nâng cao sức khỏe cho trẻ em - thế hệ “măng non” của 
đất nước, được phát triển toàn diện về Đức-Trí-Thể Mĩ, phát triển lực lượng vừa 
Hồng vừa Chuyên tạo tiền đề vững chắc để đưa Đất nước Việt Nam đi lên, sánh 
vai với các Cường quốc nam châu như lời Bác Hồ hằng mong ước.
3. Đối tượng nghiên cứu:
 - Thời gian thực hiện: Từ tháng 9/2020 đến tháng 4/2021.
 - Đối tượng: Lớp nhà trẻ D1 (trẻ 24-36 tháng tuổi) ở trường trường mầm non 
 Triều Khúc.
4. Phương pháp nghiên cứu:
 - Phương pháp nghiên cứu lí luận: đọc nghiên cứu tổng hợp các tài liệu có 
 liên quan đến đề tài nghiên cứu.
 - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
 - Phương pháp quan sát sư phạm.
 - Phương pháp phân tích.
 - Phương pháp tổng hợp.
 - Phương pháp tư duy logic 5
 - Ban giám hiệu luôn luôn tạo điều kiện cho giáo viên được học tập nâng cao trình 
độ chuyên môn nghiệp vụ, tổ chức các lớp tập huấn, kiến tập chuyên đề giáo dục kỹ 
năng sống và kỹ năng tự vệ cho bản bản thân trẻ. Và tạo điều kiện cho giáo viên, nhân 
viên tham gia các đợt tập huấn chuyên môn, kiến tập các chuyên đề về ỹ năng phòng 
tránh tai nạn thương tích cho trẻ, kỹ năng tự vệ cho bản thân trẻ... và công nghệ thông 
tin do Phòng, Sở GD&ĐT tổ chức.
 - Luôn quan tâm, chỉ đạo sát sao công tác chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục, đảm bảo 
an toàn tuyệt đối cho trẻ trong nhà trường. Làm tốt công tác tham mưu đầu tư cơ sở vật 
chất.
 - Tôi là một giáo viên nhiệt tình, yêu nghề, có tinh thần học hỏ i, luôn đam mê sáng 
tạo.
 - Được sự ủng hộ nhiệt tình của phụ huynh cả về vật chất lẫn tinh thần, và sự phối 
kết hợp nhiệt tình ủng hộ và giúp đỡ các của phụ huynh trong việc ứng dụng công nghệ 
thông tin vào hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ. 98% phụ huynh có máy tính hoặc có 
điện thoại kết nối Internet.
3. Khó khăn:
 - Với giáo viên: Việc lồng ghép giáo dục kĩ năng phòng tránh tai nạn thương tích 
vào các hoạt động đôi khi chưa phù hợp, chưa sưu tầm, sáng tác được nhiều các bài 
hát, bài thơ, câu truyện có nội dung giáo dục phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ.
 - Trẻ mới nhà trẻ lại nghỉ học ở nhà do Covid nên kỹ năng phòng tránh tai nạn 
thương tích của trẻ còn chưa nắm được.
 - Một số trẻ trẻ hiếu động, thích tò mò, khám phá xung quanh, thích trải nghiệm, 
khám phá song kỹ năng nhận biết các nguy cơ không an toàn và phòng tránh tai nạn 
thương tích còn hạn chế.
 - Một số phụ huynh chưa hiểu được tầm quan trọng của việc giáo dục kỹ nă ng 
phòng tránh tai nạn thương tích. Một số phụ huynh mang tâm lý bao bọc, sợ con mệt, 
sợ con đau, chỉ chú trọng chăm lo đầu tư cho con em mình sức khỏe, học hành mà 
quên chăm lo và dạy trẻ nhận biết những nguy cơ gây tai nạn thương tích xung quanh 
trẻ. 7
cha mẹ trẻ và đưa trẻ đến y tế nơi gần nhất để cấp cứu kịp thời cho trẻ. Nắm vững kiến 
thức để tuyên truyền đến phụ huynh một cách chính xác và hiệu quả.
1.2. Cách thực hiện biện pháp
 Trước đây nhận thức của tôi về phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ còn chưa 
cao, kiến thức còn hạn hẹp mới biết xử lí 1 số tình huống đơn giản.
 Trong năm học 2021 - 2022, do dịch bệnh trẻ phải nghỉ học ở nhà, là người giáo 
viên mầm non còn cần nghiên cứu sách báo và hoàn thiện nội dung, chương trình giáo 
dục về phòng, chống tai nạn, thương tích cho trẻ để phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lý 
trẻ 24-36 tháng tuổi và tình hình thực tế ở địa phương.
 Bản thân luôn tham gia đầy đủ vào các buổi tập huấn do nhà trường và phòng giáo 
dục tổ chức.
 Minh chứng 1: Tham gia tập huấn phòng tránh tai nạn thương tích trong nhà 
trường qua zoom do thạc sỹ Nguyên Văn Thanh làm giảng viên
 Tham gia các lớp tập huấn về Y tế để nâng cao kiến thức về cách sơ cứu kịp thời 
nêu trẻ không may gặp tai nạn.
 Minh chứng 2: Buổi tập huấn phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mầm non do 
nhà trường phổi hợp với y tế xã tổ chức
1.3. Kết quả biện pháp:
 Với những năm trước chưa tìm hiểu sâu về phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 
nhắc đến vấn đề này tôi còn lúng túng, chưa tự tin vào bản thân để xử lí tình huống xảy 
ra cũng như tuyên truyền với các bậc phụ huynh. Nhưng khi tự có ý thức trao dồi bản 
thân cũng như được sự quan tâm của BGH nhà trường tổ chức các buổi tập huấn mà tôi 
đã có những kiến thức cơ bản về phòng tránh tai nạn thương tích.
2. Biện pháp 2: Khảo sát các nguy cơ gây tai nạn để lồng ghép dạy phòng tránh 
tai nạn, thương tích cho trẻ khi ở nhà
2.1. Mục đích:
 Khảo sát các nguy cơ gây tai nạn thương tích cho trẻ khi ở nhà là biện pháp giúp tôi 
có cái nhìn chính xác và đầy đủ hơn về những tác nhân có thể gây thương tích cho trẻ. 
Từ đó tôi đưa ra những biện pháp cũng như để hỗ trợ các bậc phụ huynh nhằm giảm 
thiểu các tác nhân đó khi con nghỉ học tại nhà.

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_bien_phap_nang_cao_hieu_qua_phong_tranh_tai_nan.docx
  • pdfSKKN Một số biện pháp nâng cao hiệu quả phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 24-36 tháng tuổi khi.pdf