SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động nhận biết cho trẻ 24-36 tháng trong Trường Mầm Non Yên Sơn
Ngoài việc nâng cao chất lượng dạy trẻ trong hoạt động có chủ đích thì việc tích hợp dạy trẻ nhận biết ở mọi lúc mọi nơi cũng rất quan trọng vì luôn tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc, củng cố tích lũy những biểu tượng mà giáo viên đã cung cấp cho trẻ và phát triển ngôn ngữ theo kết quả mong đợi với một số hoạt động như trong giờ đón trẻ, trong giờ hoạt động ngoài trời, trong giờ ăn, trong giờ hoạt động chiều. Để giúp trẻ học tốt hoạt động “Nhận biết” thì việc tạo những đồ dùng, đồ chơi phong phú, đa dạng, hấp dẫn rất quan trọng vì đặc điểm của trẻ lứa tuổi 24-36 tháng là rất mau nhớ nhưng cũng rất chóng quên, thích đồ chơi đẹp hấp dẫn đối với trẻ, phong phú về màu sắc và quan trọng hơn cả là phải đảm bảo an toàn cho trẻ không sắc nhọn. Do vậy để có được tiết dạy đạt hiệu quả cao thì không thể thiếu đồ dùng trực quan. Tôi đã tận dụng nhiều những nguyên vật liệu phế thải như: Vỏ hộp sữa chua, hộp xốp, vỏ kẹo, nút chai nhựa, giấy gói quà, vỏ trứng, bìa cát tông…..để tạo thành những đồ dùng đồ chơi phục vụ tiết học. Ngoài việc sử dụng đồ dùng đồ chơi sáng tạo để tổ chức các hoạt động dạy trẻ tôi còn thiết kế các bài giảng điện tử để phục vụ công tác chăm sóc nuôi dưỡng, giáo dục trẻ. Nhằm nâng cao chất lượng của các video tôi sử dụng linh hoạt một số phầm mềm hỗ trợ cho bài giảng của mình như: Camtasia, powerpoint, canva, photoshop...Qua việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động nhận biết trẻ rất hứng thú với hoạt động.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động nhận biết cho trẻ 24-36 tháng trong Trường Mầm Non Yên Sơn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động nhận biết cho trẻ 24-36 tháng trong Trường Mầm Non Yên Sơn
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ------------------------- ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Kính gửi: - Hội đồng Khoa học Trường mầm non Yên Sơn; - Hội đồng Khoa học huyện Quốc Oai. Họ và Ngày tháng Nơi công Chức Trình độ Tên sáng kiến tên năm sinh tác danh chuyên môn Phạm 03/07/1988 Trường Giáo viên Cử nhân Một số biện pháp Thị mầm non Giáo dục nâng cao chất lượng Minh Yên Sơn mầm non hoạt động nhận biết Hiền cho trẻ 24-36 tháng trong trường mầm non. - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động nhận biết cho trẻ 24-36 tháng trong trường Mầm Non”. - Lĩnh vực: Giáo dục nhà trẻ. - Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 12/9/2022. - Mô tả bản chất sáng kiến: 1. Biện pháp 1: Bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn. Để nâng cao trình độ chuyên môn cho bản thân tôi thường xuyên cập nhật và nghiên cứu các văn bản chỉ đạo của cấp trên, sách báo, tham gia bồi dưỡng thông qua các buổi kiến tập, các lớp bồi dưỡng tập huấn do Phòng Giáo dục và đào tạo Huyện tổ chức. Ngoài ra tôi còn tham gia đầy đủ các buổi chuyên đề do nhà trường tổ chức dành cho các đôụ tuổi. Trong năm học tôi được phân công thực hiện nhiều chuyên đề của nhà trường cho khối nhà trẻ 24-36 tháng. Bên cạnh đó tôi còn cập nhật bồi dưỡng kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy nhằm tăng khả năng hứng thú cho trẻ trong các hoạt động. 2. Biện pháp2: Xây dựng kế hoạch hoạt động nhận biết phù hợp với độ tuổi. Trong quá trình chăm sóc nuôi dưỡng và giáo dục trẻ việc lên kế hoạch trước khi thực hiện một hoạt động giáo dục nào đó thì việc nghiên cứu xây dựng và lên kế hoạch là vô cùng quan trọng bởi khi xây dựng kế hoạch giúp tôi chủ động, linh hoạt trong việc thực hiện và thay đổi kế hoạch phù hợp với trẻ của lớp mình. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện để trẻ dễ dàng nhận biết những sự vật, hiện tượng xung quanh, tôi đã tìm hiểu, lựa chọn, xây dựng kế hoạch hoạt động thường gợi mở để trẻ hào hứng chờ đợi và đón nhận tiết học sau. Các hình thức kết thức tiết học mà tôi thường sử dụng đó là thưởng cho trẻ 1 chuyến đi chơi, một chuyến du xuân, * Nâng cao chất lượng hoạt động nhận biết ở mọi lúc, mọi nơi: Ngoài việc nâng cao chất lượng dạy trẻ trong hoạt động có chủ đích thì việc tích hợp dạy trẻ nhận biết ở mọi lúc mọi nơi cũng rất quan trọng vì luôn tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc, củng cố tích luỹ những biểu tượng mà giáo viên đã cung cấp cho trẻ và phát triển ngôn ngữ theo kết quả mong đợi với một số hoạt động như trong giờ đón trẻ, trong giờ hoạt động ngoài trời, trong giờ ăn, trong giờ hoạt động chiều. * Làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo Để giúp trẻ học tốt hoạt động “Nhận biết” thì việc tạo những đồ dùng, đồ chơi phong phú, đa dạng, hấp dẫn rất quan trọng vì đặc điểm của trẻ lứa tuổi 24- 36 tháng là rất mau nhớ nhưng cũng rất chóng quên, thích đồ chơi đẹp hấp dẫn đối với trẻ, phong phú về màu sắc và quan trọng hơn cả là phải đảm bảo an toàn cho trẻ không sắc nhọn. Do vậy để có được tiết dạy đạt hiệu quả cao thì không thể thiếu đồ dùng trực quan. Tôi đã tận dụng nhiều những nguyên vật liệu phế thải như: Vỏ hộp sữa chua, hộp xốp, vỏ kẹo, nút chai nhựa, giấy gói quà, vỏ trứng, bìa cát tông..để tạo thành những đồ dùng đồ chơi phục vụ tiết học. * Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động nhận biết Ngoài việc sử dụng đồ dùng đồ chơi sáng tạo để tổ chức các hoạt động dạy trẻ tôi còn thiết kế các bài giảng điện tử để phục vụ công tác chăm sóc nuôi dưỡng, giáo dục trẻ. Nhằm nâng cao chất lượng của các video tôi sử dụng linh hoạt một số phầm mềm hỗ trợ cho bài giảng của mình như: Camtasia, powerpoint, canva, photoshop...Qua việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động nhận biết trẻ rất hứng thú với hoạt động 5. Biện pháp 5: Kết hợp với phụ huynh cùng tham gia vào việc chăm sóc giáo dục trẻ. Muốn trẻ phát triển hài hòa phải kết hợp thật tốt giữa ba môi trường: Gia đình, nhà trường và xã hội. Để góp phần nâng cao chất lượng hoạt động nhận biết cho trẻ 24-36 tháng tôi đã phối hợp với phụ huynh nhằm tạo điều kiện cho trẻ có được môi trường học tập tốt giúp trẻ hình thành và phát triển toàn diện. Để phụ huynh giúp đỡ có hiệu quả. Tôi đã tuyên truyền cho phụ huynh thông qua các hoạt động trực tiếp trong giờ đón trẻ và trả trẻ, qua bảng tuyên truyền. Ngoài ra tôi còn lập zalo nhóm lớp để tiện trao đổi thông tin nhanh chóng với phụ huynh khi cần thiết. - Các điều kiện cần thiết để áp dụng vào sáng kiến kinh nghiệm: Cơ sở vật chất, đồ dùng dạy, phương tiện dạy và học của giáo viên và trẻ. màu cơ bản (đỏ, vàng, xanh), kích thước (to-nhỏ), hình dạng (tròn-vuông), số lượng (một- nhiều), vị trí trong không gian (trên- dưới, trước-sau) so vơi bản thân trẻ. Biết tên bản thân và những người gần 10 30,3 23 69,7 33 100% 0 0 gũi. Trẻ mạnh dạn, tự 12 36,4 21 63,6 32 96,9 01 3,1 tin. - Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu hoặc áp dụng thử nếu có: Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu: Ngày Nội dung Số Họ và Nơi công Chức Trình độ tháng năm công việc hỗ TT tên tác danh chuyên môn sinh trợ Tư vấn, thống nhất các hoạt Nguyễn Trường Giáo Cử nhân Giáo động giáo dục 1 Thị 26/05/1986 mầm non viên dục mầm non nhận biết của Hoà Yên Sơn tác giả xây dựng. Tư vấn, thống nhất các hoạt Đặng Trường Cao đẳng Giáo động giáo dục 2 Thị 10/11/1986 mầm non Giáo dục viên nhận biết của Hiền Yên Sơn mầm non tác giả xây dựng. Trường Tham gia áp 33 trẻ Học 2 2020 mầm non dụng sáng lớp D1 sinh Yên Sơn kiến MỤC LỤC 1. Lý do chọn đề tài .........................................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu:..................................................................................2 3. Đối tượng nghiên cứu: ................................................................................2 4. Phương pháp nghiên cứu: ..........................................................................2 5. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu................................................................2 2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu ...................................................................3 b. Khó khăn...................................................................................................4 c. Số liệu điều tra khi thực hiện đề tài.........................................................5 3. Các biện pháp đã tiến hành........................................................................6 3.1: Biện pháp 1: Bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn....................6 3.2. Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch hoạt động nhận biết phù hợp với độ tuổi.................................................................................................................8 3.3. Biện pháp thứ 3: Xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm ...........9 3.4. Biện pháp 4: Nâng cao chất lượng hoạt động nhận biết cho trẻ nhà trẻ 24-36 tháng............................................................................................11 3.5. Biện pháp 5: Kết hợp với phụ huynh cùng tham gia vào việc chăm sóc giáo dục trẻ ...........................................................................................20 4. Kết quả thực hiện ......................................................................................21 4.1. Đối với giáo viên..................................................................................21 4.2. Đối với trẻ ............................................................................................21 4.3. Đối với phụ huynh...............................................................................23 III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.............................................................23 1. Kết luận ......................................................................................................23 2. Khuyến nghị - Đề xuất ..............................................................................23 2.1. Đối với Nhà trường .............................................................................23 2.2. Đối với Phòng giáo dục và đào tạo huyện..........................................24 IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................25 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH CHỨNG CHO SÁNG KIẾN..........................26
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_nang_cao_chat_luong_hoat_dong_nhan_bie.docx