SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ 24-36 trong trường mầm non
Trong những năm gần đây bậc học mầm non đang tiến hành đổi mới, chương trình giáo dục trẻ mầm non trong đó đặc biệt coi trọng việc tổ chức các hoạt động phù hợp sự phát triển của từng cá nhân trẻ, khuyến khích trẻ hoạt động một cách chủ động tích cực, hồn nhiên vui tươi, đồng thời tạo điều kiện cho giáo viên phát huy khả năng sáng tạo trong việc lựa chọn và tổ chức các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ một cách linh hoạt, thực hiện phương châm “Học mà chơi - Chơi mà học” Đáp ứng mục tiêu phát triển của trẻ một cách toàn diện về mọi mặt.
Trong quá trình phát triển toàn diện nhân cách con người nói chung và trẻ mầm non nói riêng thì âm nhạc có một vai trò rất quan trọng đặc biệt. Như vậy, hoạt động âm nhạc có vai trò quan trọng trong đời sống trẻ nhỏ. Tuy nhiên, trên thực tế hoạt động giáo dục âm nhạc tại các nhóm lớp nhà trẻ giáo viên thực hiện còn nhiều lung túng, thiếu tính chủ động, linh hoạt và sáng tạo, giáo viên chưa tự tạo nhiều đồ chơi, đồ dùng dạy học phù hợp,vẫn còn mang tính dập khuân, máy móc. Các giờ hoạt động âm nhạc chưa đạt hiệu quả cao. Vậy làm thế nào để giáo viên có nhiều đồ dùng dạy học và phương pháp dạy trẻ sáng tạo , mà trẻ hát hay, hát chính xác , trẻ có khả năng vận động một tác phẩm? Từ những hạn chế trên, trong năm học 2016 -2017 tôi đã lựa chọn đề tài “ Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ 24 - 36 trong trường mầm non”.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ 24-36 trong trường mầm non
PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ + Cơ sở lý luận Nhà sư phạm V.A. Xu- Khôm- Lin- Xki đã tổng kết - “ Tuổi thơ không thể thiếu âm nhạc, cũng như không thể thiếu trò chơi và chuyện cổ tích. Thiếu những cái đó trẻ chỉ còn là những bông hoa khô héo”. Chính vì vậy, giáo dục âm nhạc trong nhà trường mầm non, là hoạt động nghệ thuật có tác dụng giáo dục thẩm mỹ, ngoài ra nó còn giúp trẻ phát triển đạo đức, trí tuệ, giúp trẻ có cơ hội trải nghiệm những cảm xúc trong quá trình cảm thụ và thể hiện âm nhạc. Mỗi trẻ em đều có tâm hồn nhạy cảm với âm nhạc, nơi chứa đựng bao điều mới lạ, hấp dẫn.. Hoạt động âm nhạc trong nhà trường mầm non là phương tiện phát triển thẩm mỹ rất hữu hiệu. Thông qua hoạt động âm nhạc giúp trẻ phát triển các chức năng tâm lý, khả năng tri giác các sự vật, hiện tượng xung quanh, kích thích óc tưởng tượng, sáng tạo ham muốn tạo ra cái đẹp. Đối với trẻ mầm non âm nhạc là cuộc sống, những nốt nhạc trầm bổng, những giai điệu mượt mà, vui tươi, trong trẻo của các tác phẩm âm nhạc như dòng sữa ngọt ngào nuôi dưỡng cho tâm hồn trẻ thơ, góp phần phát triển toàn diện như : đạo đức, trí tuệ, thể lực và đặc biệt là thẩm mỹ cho trẻ mầm non. + Cơ sở thực tiễn Trong những năm gần đây bậc học mầm non đang tiến hành đổi mới, chương trình giáo dục trẻ mầm non trong đó đặc biệt coi trọng việc tổ chức các hoạt động phù hợp sự phát triển của từng cá nhân trẻ, khuyến khích trẻ hoạt động một cách chủ động tích cực, hồn nhiên vui tươi, đồng thời tạo điều kiện cho giáo viên phát huy khả năng sáng tạo trong việc lựa chọn và tổ chức các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ một cách linh hoạt, thực hiện phương châm “Học mà chơi - Chơi mà học” Đáp ứng mục tiêu phát triển của trẻ một cách toàn diện về mọi mặt. Trong quá trình phát triển toàn diện nhân cách con người nói chung và trẻ mầm non nói riêng thì âm nhạc có một vai trò rất quan trọng đặc biệt Như vậy, hoạt động âm nhạc có vai trò quan trọng trong đời sống trẻ nhỏ. Tuy nhiên, trên thực tế hoạt động giáo dục âm nhạc tại các nhóm lớp nhà trẻ giáo viên thực hiện còn nhiều lung túng, thiếu tính chủ động, linh hoạt và sáng tạo, giáo viên chưa tự tạo nhiều đồ chơi, đồ dùng dạy học phù hợp,vẫn còn mang tính dập khuân, máy móc. Các giờ hoạt động âm nhạc chưa đạt hiệu quả cao. Vậy làm thế nào để giáo viên có nhiều đồ dùng dạy học và phương pháp dạy trẻ sáng tạo , mà trẻ hát hay, hát chính xác , trẻ có khả năng vận động một tác phẩm? Từ những hạn chế trên, trong năm học 2016 -2017 tôi đã lựa chọn đề tài “ Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ 24 - 36 trong trường mầm non”. 2/22 động, sang tạo, hết lòng vi sự nghiệp chăm sóc- giáo dục trẻ mầm non. + Về phía nhà trường : Nhà trường thường xuyên tổ chức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên học tập, tập huấn các chuyên đề do sở giáo dục, Phòng GD & ĐT Ba Vì tổ chức. + Về giáo viên : Giáo viên trong lớp có tinh thần đoàn kết, có sự phối hợp nhau trong tác giảng dạy đặc biệt chú ý tới phát triển về âm nhạc cho trẻ. Bản thân tôi tích cực học hỏi, gọt rũa lĩnh hội lời hay ý đẹp và sự truyền cảm đến các cháu. + Về học sinh : Líp ®îc ph©n theo ®óng ®é tuæi qui ®Þnh. TrÎ th«ng minh,nhanh nhÑn,cã kh¶ n¨ng tiÕp thu nhanh + Cơ sở vật chất : Năm học 2017- 2018 nhà trường có tổng số 10 nhóm lớp trong đó nhà trẻ 2 nhóm lớp- các lớp được trang bị cơ sở vật chất trang thiết bị tương đối đây đủ. + Về phụ huynh học sinh : Được sự quan tâm, tin tưởng của các bậc phụ huynh và sự yêu mến kính trọng của trẻ dành cho cô. 3. Khó khăn: Bên cạnh nhưng thuận lợi khi thực hiện đề tài này tôi cũng gặp không ít khó khăn + Về giáo viên: Bên cạnh đó, phần lớn GV sử dụng các biện pháp, hình thức tổ chức chưa linh hoạt, chưa kích thích hứng thú cho trẻ hoạt động âm nhạc cho trẻ nhà trẻ. + Về học sinh : Các cháu mới đến lớp còn lạ cô, lạ bạn, còn quấy khóc nhiều, vì trẻ nhút nhát, rụt rè chưa dám thực hiện bài tập, trẻ mới bắt đầu thích nghi với môi trường sống tập thể. + Cơ sở vật chất : Đồ dùng trực quan còn ít, chưa đẹp, chưa hấp dẫn cho trẻ + Về phụ huynh : Trường thuộc địa bàn miền núi, mức thu nhập của người dân thấp, trình độ dân trí không đồng đều, nếp sống sinh hoạt của mỗi gia đình trẻ là khác nhau. §a sè phô huynh lµm nghÒ n«ng,tr×nh ®é cßn h¹n chÕ. Năm học 2017-2018 tôi được ban giám hiệu nhà trường phân công chăm sóc trẻ 24-36 tháng tuổi tại lớp D2. Bản thân tôi tự nhận thấy trong quá trình tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ, kết quả còn nhiều hạn chế , chất lượng giáo dục âm nhạc ở lớp tôi chưa đạt được kết quả cao. + .Khảo sát thực trạng: Ngay khi được Ban giám hiệu nhà trường phân công chăm sóc- giáo dục trẻ 24 - 36 tháng tuổi lớp D2 với sĩ số 27 trẻ, tôi đã tiến hành khảo sát các kỹ năng âm nhạc của trẻ và thấy được kết quả như sau: . Khảo sát các kỹ năng của trẻ: - Trước khi thực hiện đề tài này, đầu năm học tôi đã tiến hành khảo sát 4/22 tâm, chăm sóc và nuôi dạy con cái. Nhiều phụ huynh còn có tư tưởng phó mặc con em mình cho nhà trường và cô giáo ở lớp. Do vậy, chất lượng hoạt động giáo dục âm nhạc ở lớp tôi đạt kết quả rất thấp. Chương 3 : Các biện pháp nâng cao chất lượng chuyên đề + Các biện pháp thực hiện : - Biện pháp 1 : Chủ động học tập, nghiên cứu tài liệu để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm. - Biện pháp 2 : Tận dụng các nguyên liệu sẵn có để làm đồ dùng đồ chơi - Biện pháp 3 : Tích hợp các nội dung giáo dục âm nhạc vào các hoạt động chăm sóc giáo dục trong ngày của trẻ. - Biện pháp 4 : Ứng dụng công nghệ thông tin vào tiết dạy - Biện pháp 5 : Vận động , tuyên truyền phối hợp với phụ huynh để nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục âm nhạc + Các biện pháp cụ thể 1. Biện pháp 1: Chủ động học tập, nghiên cứu tài liệu để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm. Giáo viên cần nghiên cứu tài liệu trước khi cho trẻ hoạt động âm nhạc, chuẩn bị giáo án chu đáo là nhiệm vụ quan trọng đầu tiên. Âm nhạc là một hoạt động nghệ thuật hết sức gần gũi với trẻ, được trẻ thơ yêu thích, là nguồn cảm hứng mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật. Chính vì vậy, trong chương trình giáo dục mầm non hoạt động giáo dục âm nhạc không ngừng được thay đổi, cải tiến cả về nội dung và hình thức một cách phù hợp để tạo cảm giác phấn khởi, vui tươi, gây hứng thú cho trẻ vào hoạt động. Trước kia Tôi nghĩ rằng Tôi có kiến thức đầy đủ, chính xác về âm nhạc, nên Tôi không bao giờ nghiên cứu tài liệu cả. Nhưng thực tê, khi vào tiết dạy Tôi thường lúng túng vì cách chuyền đạt kiến thức không logíc và không gây được hứng thú cho trẻ khi học .Vì vậy kết quả đạt được không như mong muốn. Tuy nhiên, muốn nâng cao hiệu quả của việc tổ chức hoạt động âm nhạc tại nhà trường mầm non, trước tiên người giáo viên phải cho trẻ được trải nghiệm, tìm tòi khám phá hoạt động theo âm nhạc theo phương châm: “ Học mà chơi, chơi mà học”, chú trọng đổi mới ,tổ chức môi trường giáo dục nhằm kích thích tạo cơ hội cho trẻ được tiếp cận với âm nhạc theo đặc điểm tâm sinh lý của trẻ. Muốn làm được điều đó, đòi hỏi người giáo viên mầm non không những phải nắm vững được nội dung, phương pháp mà còn phải biết lựa chọn phương pháp giáo dục, hình thức tổ chức một cách phù hợp thì chất lượng giáo dục âm nhạc mới được nâng lên. Ý thức được tầm quan trọng đó, tôi chủ động tìm đọc rất nhiều cuốn sách và tạp chí về giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non như sách “ Phương pháp giáo 6/22 Tóm lại: Để kết quả cao việc nghiên cứu tài liệu đưa phương pháp và hình thức dạy thích hợp cho từng loại tiết là nhiệm vụ quan trọng của giáo viên. 2. Biện pháp 2: Tận dụng các nguyên liệu sẵn có để làm đồ dùng, đò chơi phục vụ cho hoạt động giáo dục âm nhạc. Tư duy của trẻ mầm non chủ yếu là tư duy trực quan hành động, do vậy đồ dùng, đồ chơi, trò chơi là nhu cầu không thể thiếu đối với trẻ mầm non. Nhất là trong độ tuổi nhà trẻ, đồ dùng, đồ chơi đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Đồ dùng, đồ chơi là một trong những phương tiện để giáo viên truyền thụ kiến thức đến trẻ một cách toàn diện và gây ấn tượng mạnh mẽ, sâu đậm nhất. Tuy nhiên, với nguồn quỹ lớp còn hạn hẹp tôi không không đủ tiền để mua hết những đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động giáo dục âm nhạc. Không chịu bó tay “ dạy chay” tôi đã nghiên cứu làm ra đồ chơi sáng tạo cho trẻ từ những nguyên vật liệu phế thải sẵn có vừa không tốn kém, vừa góp phần bảo vệ môi trường. Sau một năm thực hiện, tôi đã làm được một số bộ đồ dùng phục vụ cho hoạt động giáo dục âm nhạc ở các chủ đề. Những bộ dùng này được tôi làm từ những nguyên liệu sẵn có như: tập lịch treo tường cũ, vỏ hộp chai, bia lon, nước ngọt, vỏ hộp trà chanh. Những thanh tre, cuộn len cũ, . thậm chí đôi khi đó chỉ là những hạt sỏi ven đường cũng được tôi sử dụng làm đồ chơi cho trẻ. Ví dụ: Hoạt động giáo dục Âm nhạc với chủ đề: “Những con vật đáng yêu” NDTT: Dạy hát: Gà trống, mèo con và cún con. NDKH: VĐTN: Tập tầm vông. Tận dụng các tập lịch cũ còn mặt trắng ở phía sau, tôi vẽ các hình con gà trống, con mèo con, chó cún sau đó đem tô màu nước và cắt hình chiếc mũ múa cho trẻ đội. Để chiếc mũ đẹp hơn ở vành đai mũ tôi trang trí một số hình hoa lá đơn giản rồi lấy băng dính trắng to dán lên mặt mũ để tạo độ bóng đẹp và nhất là giữ cho mũ không bị ẩm mốc, rách nát. Cuối cùng tôi dùng chin và ghim, ghim 2 đầu quai mũ để mũ có sự đàn hồi vừa cho mọi trẻ. Khi đã chuẩn bị được đồ dùng vào hoạt động, tôi cho trẻ đội mũ theo 3 tổ: 8 trẻ đội mũ gà trống, 8 trẻ đội mũ mèo con và 8 trẻ đội mũ cún con. Sau đó, tôi hát cho trẻ nghe và dạy trẻ hát. Khi trẻ đã thuộc bài hát tôi cho từng tổ lên hát theo hình thức thi đua: Ví dụ: - Cô xin mời các chú gà trống lên thể hiện tài năng của mình. ( Trẻ đội mũ gà trống đứng lên hát) - “ Gà trống hát thật là hay Mèo con cũng muốn đứng lên trổ tài” 8/22
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_nang_cao_chat_luong_hoat_dong_giao_duc.doc