SKKN Một số biện pháp hướng dẫn phụ huynh dạy trẻ 24-36 tháng tuổi chơi một số trò chơi dân gian tại nhà trong thời gian nghỉ dịch covid-19
Ngày nay, dưới sự bùng nổ của internet, trẻ em dần xa rời các trò chơi dân gian gắn với các bài hát đồng dao và thay vào đó là các trò chơi mang tính công nghệ và hiện đại hơn. Trong bối cảnh đại dịch Covid -19 hiện nay, đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống của mọi lứa tuổi, cuộc sống xã hội có nhiều biến đổi, trẻ em chưa thể tới trường, không gian hoạt động bị thu nhỏ. Các con thường được bố mẹ cho xem điện thoại, ipad, rất ít ông bà bố mẹ dành thời gian chơi với con những trò chơi dân gian. Vì vậy, cần có những cách thức tổ chức các trò chơi dân gian gắn với đồng dao phù hợp để giúp các bậc phụ huynh có thể dễ dàng tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian, và giúp cho các trò chơi đó phát huy được chức năng vui chơi cũng như giáo dục của nó đối với trẻ. Trước thực trạng đó là một giáo viên dạy ở lớp 24-36 tháng tuổi, tôi nhận thấy rằng cho trẻ chơi những trò chơi dân gian gắn với đồng dao là việc làm cần thiết có vai trò to lớn trong quá trình phát triển toàn diện cho trẻ. Tôi luôn trăn trở với câu hỏi: Vậy làm thế nào? Và bằng cách nào? để việc tổ chức cho trẻ chơi những trò chơi dân gian gắn với đồng dao mang lại hiệu quả cao khi trẻ nghỉ dịch ở nhà. Chính vì thế, tôi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp hướng dẫn phụ huynh dạy trẻ 24-36 tháng tuổi chơi một số trò chơi dân gian tại nhà trong trong thời gian nghỉ dịch covid -19” để nghiên cứu.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp hướng dẫn phụ huynh dạy trẻ 24-36 tháng tuổi chơi một số trò chơi dân gian tại nhà trong thời gian nghỉ dịch covid-19", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp hướng dẫn phụ huynh dạy trẻ 24-36 tháng tuổi chơi một số trò chơi dân gian tại nhà trong thời gian nghỉ dịch covid-19
MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ......................................................................................1 1. Lí do chọn đề tài:..............................................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài:......................................................................2 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:......................................................................2 4. Phương pháp nghiên cứu:...............................................................................2 PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ....................................................................3 1. Cơ sở lí luận:....................................................................................................3 2. .......................................................................................................................... Cơ sở thực tiễn:....................................................................................................3 2.1. Thuận lợi:......................................................................................................4 2.2. Khó khăn.......................................................................................................4 3. Các biện pháp thực hiện...................................................................................5 3.1. Biện pháp 1. Tu dưỡng rèn luyện, không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của bản thân, đáp ứng yêu cầu giáo dục trong bối cảnh dịch bệnh covid-19 ......................................................................................................5 3.2 Biện pháp 2: Hướng dẫn phụ huynh 1 số biện pháp tạo và duy trì hứng thú đối với trò chơi - đồng dao..........................................................................................6 3.3. Biện pháp 3: Sưu tầm một số trò chơi dân gian gắn với đồng dao hướng dẫn phụ huynh tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian gắn với đồng dao phù hợp với độ tuổi.........................................................................................................................8 3.4. Biện pháp 4: Làm tốt công tác tuyên truyền với phụ huynh.......................15 IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC .............................................................................16 1. .......................................................................................................................... Kết quả trên trẻ: ...................................................................................................16 2. Về phía phụ huynh:........................................................................................17 PHẦN III:KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ...............................................18 1. Kết luận:.........................................................................................................18 2. Khuyến nghị: .................................................................................................18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC MINH CHỨNG PHỤ LỤC ẢNH MINH HỌ 2 chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian, và giúp cho các trò chơi đó phát huy được chức năng vui chơi cũng như giáo dục của nó đối với trẻ. Trước thực trạng đó là một giáo viên dạy ở lớp 24-36 tháng tuổi, tôi nhận thấy rằng cho trẻ chơi những trò chơi dân gian gắn với đồng dao là việc làm cần thiết có vai trò to lớn trong quá trình phát triển toàn diện cho trẻ. Tôi luôn trăn trở với câu hỏi: Vậy làm thế nào? Và bằng cách nào? để việc tổ chức cho trẻ chơi những trò chơi dân gian gắn với đồng dao mang lại hiệu quả cao khi trẻ nghỉ dịch ở nhà. Chính vì thế, tôi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp hướng dẫn phụ huynh dạy trẻ 24-36 tháng tuổi chơi một số trò chơi dân gian tại nhà trong trong thời gian nghỉ dịch covid -19” để nghiên cứu. 1. Mục đích nghiên cứu của đề tài: - Nghiên cứu thực trạng tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ 24- 36 tháng tại nhà trong mùa dịch. - Đưa ra các biện pháp phối hợp với phụ huynh dạy con chơi trò chơi dân gian tại nhà. 2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: - Thời gian thực hiện: Từ tháng 9/2021 đến tháng 4/2022. - Đối tượng: Lớp nhà trẻ D3 (trẻ 24-36 tháng tuổi) ở trường trường mầm non Triều Khúc. 3. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lí luận. - Phương pháp phân tích, tổng hợp. - Phương pháp điều tra. 4 Từ thực tế trên khi thực hiện đề tài tôi gặp một số thuận lợi và khó khăn sau: 2.1. Thuận lợi: - Ban giám hiệu nhà trường luôn đi sâu đi sát, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên dự các lớp bồi dưỡng công nghệ thông tin, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ... - Bản thân có lòng say mê tìm tòi, sáng tạo,thường xuyên trau dồi những kiến thức về chuyên môn, kĩ năng sư phạm, yêu nghề, mến trẻ,say mê, nhiệt huyết với đề tài. Tôi luôn được đồng nghiệp giúp đỡ, trao đổi khinh nghiệm giảng dạy - Đa số phụ huynh của lớp nhiệt tình, quan tâm chu đáo tới con em mình. - Đa số các bậc phụ huynh đều có điện thoại thông minh kết nối internet - Đã tạo được kênh thông tin trao đổi với phụ huynh qua zalo nhóm lớp và Facebook - Các trò chơi dân gian gắn với đồng dao rất quen thuộc với tuổi thơ và gần gũi được ông bà, bố mẹ dạy cho con cháu. 2.2. Khó khăn - Với thực trạng lớp tôi hiện nay vì ảnh hưởng của dịch covid - 19 nên các con nghỉ dịch từ tháng 4 năm 2021. Bước sang năm học mới 2021 - 2022 các con chưa thể đến trường, nên cô giáo, các con và phụ huynh chưa được gặp nhau và hiểu nhau nhiều. - Trẻ tiếp thu kiến thức qua video nên khả năng tiếp thu còn nhiều hạn chế. Nhiều trẻ ở với ông bà, không có điện thoại thông minh hay Smartphone để xem video của các cô. Vì thế không nhận thức được vấn đề phối hợp với nhà trường để dạy học con là như thế nào? Phụ huynh chưa thật sự quan tâm đúng mức, một số phụ huynh nuông chiều con một cách thái quá. Nhiều phụ huynh chưa coi trọng việc chăm sóc con nên ít quan tâm, còn ỷ lại vào cô giáo nên việc kết hợp giữa nhà trường và gia đình chưa được thuận lợi. - Trẻ nghỉ dịch ở nhà chỉ thích xem tivi, chương trình trên kênh youtobe - Bản thân giáo viên khi xây dựng những video hướng dẫn phụ huynh dạy trẻ học tại nhà còn gặp nhiều hạn chế như: thiết bị quay là điện thoại, cấu hình thấp nên chất lượng hình ảnh và âm thanh video chưa cao, khi quay bị rung lắc, bị 6 gian gắn với đồng dao phù hợp với lứa tuổi. Trong buổi thảo luận sinh hoạt chuyên môn, tôi cùng các đồng nghiệp tìm ra những giải pháp và hình thức tổ chức cho phù hợp để phụ huynh có thể dễ dàng nắm bắt, dể dàng thực hiện với điều kiện và đồ dùng có sẵn ở nhà. Khi thảo luận xong sẽ tiến hành quay và cắt ghép video trên phần mềm, cắt ghép xong sẽ gửi lên kho lưu trữ và nhà trường sẽ thẩm duyệt nội dung và chất lượng một lần nữa trước khi gửi tới phụ huynh qua các kênh zalo nhóm lớp. ( Phụ lục 3: Hình ảnh Tôi và đồng nghiệp hô trợ nhau chuyên môn, quay clip để làm video gửi phụ huynh.) *Kết quả: Việc rèn luyện và nâng cao trình độ chuyên môn đã giúp Tôi có nhiều kinh nghiệm hơn trong việc hướng dẫn phụ huynh tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian tại nhà trong mùa dịch, Việc học hỏi các phần mềm giúp và hỗ trợ cho Tôi trong việc xây dựng video dạy học, phối kết hợp với phụ huynh đạt hiệu quả cao hết thì lại bắt đầu lại từ đầu. 3.2 Biện pháp 2: Hướng dẫn phụ huynh 1 số biện pháp tạo và duy trì hứng thú đối với trò chơi - đồng dao - Để cho trẻ hào hứng với tiết học cũng như giúp phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua lời bài đồng dao, Tôi hướng dân phụ huynh như sau: - Cách 1: Học thuộc bài đồng dao của những trò chơi dân gian phù hợp. Với mỗi trò chơi dân gian thường gắn với một bài đồng dao vì vậy để việc hướng dẫn trẻ đạt hiệu quả nhanh, tôi sẽ đưa thông tin về trò chơi gồm lời đồng dao và cách chơi lên nhóm lớp để phụ huynh nắm được hay chia sẻ những bài hay, kinh nghiệm hay trên những trang fabook, zalo ( Phụ lục 4: Hình ảnh đọc lời bài đồng dao) Ví dụ ở trò chơi Câu ếch, phụ huynh có thể chuẩn bị cho trẻ những cái mũ ếch cho những trẻ làm ếch, cần câu cho trẻ làm người đi câu. - Cách 3: Kể một câu chuyện có liên quan đến trò chơi hoặc đọc một câu thơ, một đoạn trong bài đồng dao hoặc tạo một tình huống chơi bất ngờ để trẻ đoán ra được sẽ chơi trò trò chơi gì. Thường những nhân vật trong câu chuyện bố mẹ, ông bà kể là những vai chơi trong trò chơi, phụ huynh cố gắng tạo ra những tình huống bất ngờ, những pha gây
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_huong_dan_phu_huynh_day_tre_24_36_than.docx
- SKKN Một số biện pháp hướng dẫn phụ huynh dạy trẻ 24-36 tháng tuổi chơi một số trò chơi dân gian tại.pdf