SKKN Một số biện pháp giúp trẻ nhà trẻ 24-36 tháng yêu thích đến trường mầm non

Những vấn đề tâm lý trẻ dễ mắc phải khi lần đầu đi học là một bước ngoặt quan trọng để bé bước sang một môi trường mới với nhiều hứa hẹn thú vị hơn cho những học hỏi phát triển mới. Nhưng đó cũng là bước ngoặt mà bé phải đối mặt với những thay đổi lớn trong tâm lý. Vì thế nếu không được chuẩn bị đầy đủ về mặt tinh thần bé sẽ rất khó khăn để thích nghi với môi trường mới này từ đó sẽ xuất hiện các triệu chứng của chứng sợ đi học, có khoảng 5% trẻ có những dấu hiệu khác nhau của chứng sợ đi học như buồn ngủ, mệt mỏi, lười ăn…Thực hiện chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm giai đoạn 2021-2025”. Năm học 2022 - 2023 của bộ giáo dục và đào tạo cũng chỉ rõ mỗi cấp học cần quan tâm chú ý đến môi trường tâm lý thân thiện cho học sinh. Có rất nhiều trẻ hứng thú với việc đến lớp vào mỗi buổi sáng, nhưng trái lại cũng có rất nhiều trẻ có tâm lý sợ tới trường. Mặc dù ở đó có cô giáo, có bạn bè để chơi, nhưng trẻ vẫn luôn sợ tới lớp. Thực tế đã khẳng định việc tạo tâm lý vui vẻ khi đến lớp mầm non thì trong ký ức của trẻ sau này, trường mầm non là ký ức tuyệt vời và rất nhiều kỷ niệm đẹp tạo tiền đề cho trẻ bước vào lớp 1 đầy hứng thú và tự tin, tăng khả năng để bước vào giai đoạn giáo dục phổ thông.
docx 8 trang thuydung 05/06/2024 2792
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp giúp trẻ nhà trẻ 24-36 tháng yêu thích đến trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp giúp trẻ nhà trẻ 24-36 tháng yêu thích đến trường mầm non

SKKN Một số biện pháp giúp trẻ nhà trẻ 24-36 tháng yêu thích đến trường mầm non
 - Trẻ em khi bước vào độ tuổi đi mẫu giáo các em bắt đầu có sự tiếp xúc 
rộng bên ngoài, giao tiếp với người lạ, bạn bè ở trường mẫu giáo là một thế giới 
vô cùng rộng lớn đối với trẻ thơ. Nhiệm vụ của người lớn là phải tạo ra các điều 
kiện cần thiết cho trẻ nhanh chóng làm quen với môi trường mới.
 - Năm học 2022-2023 tôi được phân là giáo viên chủ nhiệm lớp nhà trẻ D3, 
với tình yêu nghề, yêu trẻ, và kinh nghiệm nhiều năm dạy lớp nhà trẻ, tôi luôn trăn 
trở, suy nghĩ làm sao cho trẻ mỗi ngày đến trường là một ngày vui, phụ huynh tin 
tưởng, vui vẻ đưa con đến trường, đến lớp học. Vì vậy, tôi đã mạnh dạn nghiên 
cứu đưa ra và áp dụng “Một số biện pháp giúp trẻ nhà trẻ 24-36 tháng yêu thích 
đến trường mầm non ”
 * Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9/2022 đến tháng 4/2023.
 * Đối tượng nghiên cứu: Lứa tuổi nhà 24-36 tháng trong trường Mầm non
 * Phạm vi nghiên cứu: Biện pháp này có thể áp dụng được đối với trẻ trong 
các trường Mầm non. người khác, những so sánh này tiếp tục cho đến khi trưởng thành, những trẻ có đi 
học mẫu giáo sẽ trở thành những thanh niên năng động, sống có mục đích, có hoài 
bão, ham học hỏi và có sức khỏe tốt.
 Những vấn đề tâm lý trẻ dễ mắc phải khi lần đầu đi học là một bước ngoặt 
quan trọng để bé bước sang một môi trường mới với nhiều hứa hẹn thú vị hơn cho 
những học hỏi phát triển mới. Nhưng đó cũng là bước ngoặt mà bé phải đối mặt 
với những thay đổi lớn trong tâm lý. Vì thế nếu không được chuẩn bị đầy đủ về 
mặt tinh thần bé sẽ rất khó khăn để thích nghi với môi trường mới này từ đó sẽ 
xuất hiện các triệu chứng của chứng sợ đi học, có khoảng 5% trẻ có những dấu 
hiệu khác nhau của chứng sợ đi học như buồn ngủ, mệt mỏi, lười ăn...
 Thực hiện chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm giai 
đoạn 2021-2025”. Năm học 2022 - 2023 của bộ giáo dục và đào tạo cũng chỉ rõ 
mỗi cấp học cần quan tâm chú ý đến môi trường tâm lý thân thiện cho học sinh. 
Có rất nhiều trẻ hứng thú với việc đến lớp vào mỗi buổi sáng, nhưng trái lại cũng 
có rất nhiều trẻ có tâm lý sợ tới trường. Mặc dù ở đó có cô giáo, có bạn bè để chơi, 
nhưng trẻ vẫn luôn sợ tới lớp. Thực tế đã khẳng định việc tạo tâm lý vui vẻ khi đến 
lớp mầm non thì trong ký ức của trẻ sau này, trường mầm non là ký ức tuyệt vời 
và rất nhiều kỷ niệm đẹp tạo tiền đề cho trẻ bước vào lớp 1 đầy hứng thú và tự tin, 
tăng khả năng để bước vào giai đoạn giáo dục phổ thông.
 Nội dung trọng tâm năm học 2022-2023 của Sở giáo dục Hà Nội, phòng 
giáo dục đào tạo huyện Thanh Trì là xây dựng trường Mầm non “Xanh - An toàn 
- Hạnh phúc” Với tiêu chí “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui” việc tạo tâm lý 
thoải mái vui vẻ cho trẻ khi đến lớp vô cùng quan trọng, tâm lý thoải mái thì khả 
năng tương tác của trẻ với cô cũng cao hơn, trẻ tự tin hơn khi chơi, khi làm quen 
với môi trường cộng đồng. Nó đòi hỏi chúng ta phải linh hoạt trong cách thực hiện, 
tổ chức các hoạt động hàng ngày một cách khéo léo tạo điều kiện tốt cho trẻ được 
tham gia và tham gia hứng thú để trẻ thực sự cảm thấy “Mỗi ngày đến trường là 
một ngày vui” nên bản thân tôi và các giáo viên trường Mầm non A xã Vạn Phúc 
luôn quan tâm đến việc giúp trẻ sớm thích nghi với trường với lớp để trẻ thích đi 
học mỗi ngày.
2.CƠ SỞ THỰC TIỄN
2.1. Đặc điểm tình hình:
 - Trường Mầm non A xã Vạn Phúc hiện có hai điểm trường: điểm trung tâm 
tại thôn 2, điểm lẻ tại thôn 1. Hai điểm trường được xây dựng khang trang, sạch 
đẹp, nằm tại khu trung tâm của thôn, thuận tiện cho phụ huynh đưa con đến trường. 
Khoảng cách của hai điểm trường cách nhau 1km.
 - Trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 1 và kiểm định chất lượng giáo dục 
cấp độ 2. thậm chí là ăn vạ mỗi khi nhìn thấy cô. Trẻ còn lạ cô, một số trẻ còn không cho cô 
giáo đón, không cho cô bế. Đến giờ ăn thì trẻ khóc, không chịu ngồi ăn, rồi ho, ói. 
Trẻ thấy sợ hãi khi đến lớp.
 - Thể chất của trẻ: Trẻ phát triển không đồng đều, còn nhút nhát, chưa mạnh 
dạn tự tin.
 - Một số phụ huynh làm nghề công nhân, tiểu thương bận nhiều công việc 
nên nhiều khi còn chưa quan tâm đến con, sự phối hợp cùng cô giáo rèn nề nếp 
cho trẻ ở nhà còn hạn chế.
Vào đầu tháng 9 tôi đã tiến hành khảo sát để đánh giá về khả năng thích nghi với 
trường lớp mầm non lứa tuổi nhà trẻ 24-36 tháng lớp D3 do tôi chủ nhiệm với tổng 
số trẻ là 25 trẻ.
 Đạt Không đạt
 STT Các chỉ số Số % Số lượng %
 lượng
 1 Trẻ thích đến trường lớp mầm non 10 40 15 60
 2 Trẻ không khóc nhè 12 48 13 52
 3 Trẻ thích tham gia các hoạt động 15 60 10 40
 4 Trẻ thích nghi với chế độ sinh hoạt 10 40 15 60
 trường lớp mầm non
 5 Trẻ thích giao tiếp với cô và các 10 40 15 60
 bạn biết bày tỏ tình cảm với cô giáo 
 và các bạn
 Bảng khảo sát trẻ đầu năm học
 * Xuất phát từ những thực trạng trên tôi đã mạnh dạn đưa ra và áp dụng một 
số biện pháp giúp trẻ nhà trẻ 24-36 tháng yêu thích đến trường mầm non như sau:
3. CÁC BIỆN PHÁP.
3.1. Biện pháp 1: Phân nhóm học sinh theo đặc điểm tâm lý để có biện pháp 
thích hợp.
 Có rất nhiều trẻ hứng thú với việc đến lớp vào mỗi buổi sáng, nhưng trái lại 
cũng có rất nhiều trẻ có tâm lý sợ tới trường. Ngoài việc thực hiện chương trình 
chăm sóc giáo dục trẻ là trọng tâm, tôi đã tiến hành tổ chức để đưa các cháu đi vào 
nề nếp thói quen ở mọi lúc mọi nơi, tận dụng tâm lý lây nhiễm cảm xúc trong cộng 
đồng chơi của trẻ. Vì thế mọi hoạt động trong ngày của trẻ tôi đều phải nghiên 
cứu, lập ra chương trình kế hoạch bồi dưỡng đối tượng theo sự phân nhóm và sắp 
xếp chỗ ngồi cho từng cháu một cách hợp lý: như tốp trẻ còn nhút nhát tôi xếp 
ngồi cạnh tốp trẻ nhanh nhẹn, mạnh dạn. Với trẻ nhà trẻ thì hoạt động với đồ vật 
là hoạt động chủ đạo của trẻ chính vì vậy mà tôi luôn chú trọng đến giờ hoạt động 
góc, hay trẻ chơi hoạt động nhóm. - Hoa nhựa nhiều màu. Các 
 - Thả hình, gắn hình, lắp 
 hình tròn, vuông, lắp ghép
 ghép.
 - Bộ đồ dùng để trẻ lắp bằng 
 - Thực hành kĩ năng xâu 
 vải dạ
 dây hoa, dây quả, cài 
 -Hoa. Quả làm từ vải dạ và 
 hoa
 nhựa đã được đục lỗ, dây xâu
D. Cách tiến hành.
Tôi cho trẻ hát bài hát “Mời bạn ăn” và trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát.
+ Thỏa thuận trước khi chơi:
- Cho trẻ nghe tiếng em bé khóc.
- Các con ơi em bé đang làm gì?
- Khi em bé khóc chúng mình phải làm gì?
- Khi em bé khóc chúng mình phải cho em uống sữa, cho bé ăn....
- Tôi hướng dẫn trẻ cách bế em bé và cho em bé uống sữa.
- Đầu tiên cô bế bé bằng hai tay, tay trái đỡ đầu của bé, sau khi bế bé tay phải cô 
lấy thìa xúc cho em bé ăn, cô lấy bình sữa cho em bé uống, sau khi cho em bé ăn 
và uống xong cô cho em bé uống nước, sau khi cho em bé ăn và uống nước xong 
thì cô lấy khăn lau miệng cho em bé, cô bế ru bé ngủ rồi đặt em bé vào giường. 
Và hỏi trẻ bạn nào muốn chơi ở góc bế em?
Cô giới thiệu ngoài góc bế em lớp còn có góc hoạt động với đồ vật, góc sách 
truyện
Cô cho trẻ chọn góc chơi, mời trẻ về góc chơi của mình đã chọn
+ Quá trình chơi:
- Trẻ về góc chơi
- Trẻ thỏa thuận tại góc chơi, hỗ trợ khi trẻ cần sự giúp đỡ.
- Cô chú ý nhiều hơn ở góc trọng tâm.
- Trong quá trình chơi cô nhập vai chơi cùng trẻ, bao quát giúp đỡ, hướng dẫn 
trẻ giải quyết các vấn đề nảy sinh trong nhóm chơi nếu có, gợi mở nội dung chơi 
nếu thấy nội dung của trẻ còn đơn điệu hoặc trẻ đã chán chơi. Cô gợi ý để có sự 
liên kết giữa các vai chơi
+ Nhận xét giờ chơi:
- Tôi đi đến từng góc chơi và hỏi trẻ về nội dung đã chơi

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_bien_phap_giup_tre_nha_tre_24_36_thang_yeu_thich.docx
  • pdfSKKN Một số biện pháp giúp trẻ nhà trẻ 24-36 tháng yêu thích đến trường mầm non.pdf