SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 25-36 tháng tuổi phòng tránh tai nạn thương tích khi nghỉ dịch tại nhà
Giáo dục trẻ biết cách phòng tránh tai nạn thương tích là một việc làm rất quan trọng nhưng không dễ dàng. Trước hết giáo viên phối kết hợp với phụ huynh cần trang bị cho bản thân những hiểu biết chính xác về tai nạn thương tích (khái niệm, nguyên nhân, cách phòng tránh, cách xử lý...) và khi đã có những hiểu biết rõ dàng thì giáo viên cần tích hợp, lồng ghép một cách hợp lý vào tất cả các hoạt động (học tập, vui chơi, ) cho trẻ đúng lúc, đúng cách và đúng yêu cầu.
Trẻ 25- 36 tháng còn rất non yếu sức đề kháng kém tư duy trực quan hình tượng. Khả năng ghi nhớ không bền vững nên cần được làm quen với nội dung cần học ở mọi lúc, mọi nơi và cần được lập lại nhiều lần. Nên việc phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mầm non nếu không được nhắc thực hiện thường xuyên và bắt đầu ngay từ lứa tuổi nhà trẻ sẽ tạo được nề nếp, thói quen và kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mà con hình thành kỹ năng sống cho trẻ ngay từ khi chập trững bước vào đời.
Thực tế hàng ngày trẻ được tiếp xúc, được tham gia rất nhiều các hoạt động mọi lúc mọi nơi. Hay nói một cách khác là nhu cầu hàng ngày của trẻ là học tập và vui chơi ở mọi nơi. Nhưng trẻ chỉ biết rằng mình thích chơi theo cách của mình, điều này rất nguy hiểm bởi trẻ chưa hiểu về những yếu tố tác động bên ngoài có thể gây nguy hiểm đến bản thân. Chính vì vậy một trong những nhiệm vụ của giáo viên và phụ huynh cần trang bị cho trẻ những hiểu biết về “tai nạn thương tích cũng như cách phòng tránh tai nạn thương tích”. Để trẻ tiếp thu được những kiến thức đó, giáo viên phối kết hợp với phụ huynh cần nắm bắt được tình hình cũng như những đặc điểm của môi trường xung quanh trẻ.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 25-36 tháng tuổi phòng tránh tai nạn thương tích khi nghỉ dịch tại nhà
2 3. Mục đích nghiên cứu sáng kiến - Giáo viên tìm và nêu ra các biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích và đảm bảo an toàn cho trẻ mọi lúc mọi nơi tới phụ huynh. - Phụ huynh lĩnh hội và phối hợp với nhà trương và giáo viên để làm tốt các biện phápnhằm đảm bảo an toàn cho trẻ trang bị cho trẻ các kỹ năng tự bảo vệ bản thân trên cơ sở đó giúp trẻ hình thành các kỹ năng sống cho trẻ ngay tại nhà. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lý luận Giáo dục trẻ biết cách phòng tránh tai nạn thương tích là một việc làm rất quan trọng nhưng không dễ dàng. Trước hết giáo viên phối kết hợp với phụ huynh cần trang bị cho bản thân những hiểu biết chính xác về tai nạn thương tích (khái niệm, nguyên nhân, cách phòng tránh, cách xử lý...) và khi đã có những hiểu biết rõ dàng thì giáo viên cần tích hợp, lồng ghép một cách hợp lý vào tất cả các hoạt động (học tập, vui chơi, ) cho trẻ đúng lúc, đúng cách và đúng yêu cầu. Trẻ 25- 36 tháng còn rất non yếu sức đề kháng kém tư duy trực quan hình tượng. Khả năng ghi nhớ không bền vững nên cần được làm quen với nội dung cần học ở mọi lúc, mọi nơi và cần được lập lại nhiều lần. Nên việc phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mầm non nếu không được nhắc thực hiện thường xuyên và bắt đầu ngay từ lứa tuổi nhà trẻ sẽ tạo được nề nếp, thói quen và kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mà con hình thành kỹ năng sống cho trẻ ngay từ khi chập trững bước vào đời. Thực tế hàng ngày trẻ được tiếp xúc, được tham gia rất nhiều các hoạt động mọi lúc mọi nơi. Hay nói một cách khác là nhu cầu hàng ngày của trẻ là học tập và vui chơi ở mọi nơi. Nhưng trẻ chỉ biết rằng mình thích chơi theo cách của mình, điều này rất nguy hiểm bởi trẻ chưa hiểu về những yếu tố tác động bên ngoài có thể gây nguy hiểm đến bản thân. Chính vì vậy một trong những nhiệm vụ của giáo viên và phụ huynh cần trang bị cho trẻ những hiểu biết về “tai nạn thương tích cũng như cách phòng tránh tai nạn thương tích”. Để trẻ tiếp thu được những kiến thức đó, giáo viên phối kết hợp với phụ huynh cần nắm bắt được tình hình cũng như những đặc điểm của môi trường xung quanh trẻ. Như vậy việc tuyên truyền phòng tránh tai nạn thương tích mới đạt hiệu quả như mong đợi. 2. Cơ sở thực tiễn: - Năm học 2021-2022 các con phải ở nhà chống dịch chưa được đến trường, chính vì vậy mà các con ở nhà với ông bà bố mẹ vì thế vẫn đề rủi ro tai nạn thương tích có thể xảy ra, có những gia đình có điều kiện chăm sóc các con có người trông các con nhưng cũng có những gia đình không có điều kiện không có người chăm sóc các con. Do nhận thức của các bậc phụ huynh về vấn đề tai nạn thương tích chưa cao, sự bất 4 - 1 số phụ huynh gửi con về quê ông bà nên còn hạn chế các thiết bị kết nối hoặc mạng internet chậm việc cập nhật thông tin và việc học hành của co n còn hạn chế. b.về phía phụ huynh, trẻ - Phụ huynh đa số làm nông nghiệp, buôn bán nên không có thời gian nhiều dành cho con - Trẻ còn quá nhỏ nên kĩ năng và ý thức của trẻ còn hạn chế rất nhiều - Tương tác giữa trẻ trả bài video cho cô giáo vẫn còn hạn chế vì con chưa tập trung chú ý phối kết hợp với cha mẹ. 3. Khảo sát chất lượng của trẻ đầu năm 2021-2022 qua phụ huynh - Để có cơ sở chắc chắn, tôi đã tiến hành khảo sát trẻ qua ý kiến của phụ huynh phản hồi trước khi lựa chọn đề tài này vào thực hiện. Tôi đã tiến hành khảo sát thực tế về khả năng của từng trẻ trong lớp để nắm bắt đặc điểm riêng của từng trẻ tôi đã tiến hành khảo sát đầu năm như sau trong các hoạt động, của 20 trẻ qua zalo lớp tôi phụ trách như sau: Tỷ lệ Đạt Chưa đạt TT Lĩnh vực khảo sát Số lượng Số Tỷ lệ Tỷ lệ lượng Nhận ra các đồ vật, địa điểm có thể gây 8 40% 12 72% 1. nguy hiểm Biết tránh xa các mối nguy hiểm cho 10 50% 10 50% 2. bản thân Bình tĩnh,biết tìm kiếm sự giúp đỡ của 5 25% 15 75% 3. người lớn Từ khảo sát trên tôi luôn suy nghĩ mình phải làm gì và làm như thế nào để phối kết hợp với phụ huynh nâng cao ý thức, kĩ năng phòng, tránh tai nạn thương tích cho trẻ 25- 36 tháng tuổi, làm thế nào để hướng dẫn phụ huynh xử lý ban đầu khi không may trẻ gặp tai nạn thương tích tại nhà. Để từ đó phụ huynh giáo dục con thực hiện và có kĩ năng phòng tránh tốt và đạt hiệu quả những điều không mong muốn xảy ra. Như vậy tôi xin mạnh dạn đưa ra một số biện pháp sau đây: 3. Các biện pháp 3.1. Biện pháp 1: Giáo viên tự học tập, bồi dưỡng nâng cao kiến thức về phòng tránh tai nạn thương tích. - Để nâng cao kiến thức hiểu biết về phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ và để thuận tiện cho việc phối kết hợp với phụ huynh được tốt thì việc tự học tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn là việc rất quan trong.Bản thân tôi đã tham gia các buổi tập huấn của Sở, phòng GD, nhà trường, cập nhật thường xuyên các công văn, các văn 6 tay trẻ và phải dán nilon với ổ cắm thấp không thể di dời, các hộp màu nước cọ vẽ trẻ có thể hay nhầm lẫn các loại nước phòng chống ngộ độc cho các trẻ nhỏ... Tại gia đình có rất nhiều dây điện, ổ điện. Vậy làm thế nào để đảm bảo an toàn cho trẻ? Phụ huynh phải để quá tầm với của trẻ, các ổ điện luôn có vỏ ốp để tránh trẻ dùng que hay vật bằng sắt chọc vào gấy mất an toàn cho trẻ. Đối với đồ dùng học tập cho trẻ như: Kéo, dao, hột hạt ,bút sáp thì làm thế nào để đảm bảo an toàn cho trẻ? Phụ huynh cần chú ý những mẩu bút sáp bị gãy cần bỏ ngay vì trẻ rất hiếu động có thể trẻ sẽ cho vào mũi hoặc vào miệng gây ngạt thở. Khi trẻ dùng xong thì phải cất luôn vào hộp và cất ở trên cao ngoài tầm với của trẻ. Đối với kéo dao thì chỉ khi người lớn hướng dẫn trẻ thì mới cho trẻ thực hiện, vì nếu để trẻ tự sử dụng đồ dùng đó trẻ có thể chọc vào mặt, chọc vào ổ điện.. Ngoài những đồ dùng trong gia đình thì đồ chơi là một trong những thứ thể thiếu đối với trẻ nhỏ, đồ chơi cần cho trẻ được ví như cơm ăn nước uống hàng ngày của trẻ. Tầm quan trọng của đồ chơi là rất cần thiết cho trẻ, và thời gian trẻ được tiếp xúc với đồ chơi trong một ngày là rất nhiều, chính vì vậy phải thường xuyên loại bỏ những đồ chơi gây nguy hiểm cho trẻ. Những đồ chơi đã bị hư hỏng trở nên sắc nhọn rất nguy hiểm. Cơ thể trẻ còn rất non yếu, làn da mỏng manh của trẻ rất dễ bị trầy sước vì thế khi chơi dễ gây ra nguy hiểm cho trẻ như dứt tay, xước da. Vật sắc nhọn làm nguy hiểm đến mắt cũng như chảy máu cơ thể trẻ. Những vật nhỏ như hòn bi, viên sỏi.. khi trẻ nhặt cầm trên tay phụ huynh cần chú ý quan sát tránh để trẻ đưa vào miệng. Với những đồ chơi hiện nay đa phần là đồ chơi xuất xứ từ Trung Quốc, với nhiều chất liệu nhựa độc hại như chì, các chất gây rối loạn nội tiết, gây ung thư. một số là loại nhựa giòn dễ vỡ gây nguy hiểm vì vậy khi chọn lựa đồ chơi cho trẻ phụ huynh cần lưu ý chọn cho trẻ đồ chơi có xuất xứ rõ ràng, các thông số về kỹ thuật cũng như chất liệu tạo thành được nhà sản xuất ghi đầy đủ, rõ ràng trên bao bì sản phẩm đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi. Tất cả những đồ dùng đó cũng có thể là nguyên nhân dẫn đến tai nạn thương tích bất thường có thể xẩy ra ở mọi lúc mọi nơi và chúng ta không thể biết trước được. Thông qua biện pháp đã giúp phụ huynh biết cách xử dụng đồ dùng, đồ chơi cho trẻ an toàn , phụ huynh cũng yên tâm hơn trong công tác phòng tránh tai nạn tại nhà vì phụ huynh đã có kiến thức về cách phòng tránh tai nạn tạo cho trẻ một môi trường an toàn về sức khỏe, tâm lí và thân thể. 3.3. Biện pháp 3: Hướng dẫn Phụ huynh cách phòng tránh và cách xử lý tai nạn thương tích thông qua các hoạt động của trẻ mọi lúc mọi nơi tại nhà. Trẻ lứa tuổi nhà trẻ phải luôn luôn được sự chăm sóc, trông coi của người có trách
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_giup_tre_25_36_thang_tuoi_phong_tranh.docx
- SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 25-36 tháng tuổi phòng tránh tai nạn thương tích khi nghỉ dịch tại nh.pdf