SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng phát triển thể lực thông qua trò chơi vận động ở trường mầm non
Vai trò đầu tiên của các hoạt động phát triển thể chất là nâng cao phát triển thể lực sức khỏe. Các hoạt động tập luyện, vui chơi, ngoài việc giúp trẻ phát triển các kỹ năng vận động còn giúp trẻ có sức khỏe tốt cân đối hài hòa. Có thể thấy một số công trình nghiên cứu khoa học đã xác định được rằng, cử động có mối quan hệ với quá trình nhận thức, vì một lý do nào đó mà cử động phát triển chậm thì dù có được chăm sóc vệ sinh tốt, trẻ vẫn bị phát triển chậm về thần kinh, tâm lý. Đối với sự phát triển toàn diện của trẻ nhỏ, đặc biệt là lứa tuổi nhà trẻ, ngoài việc chăm sóc cẩn thận và nuôi dưỡng theo nhu cầu phát triển, trẻ còn cần phải có sự giao tiếp tình cảm, luyện tập thường xuyên có mục đích với người lớn dưới hình thức trò chơi. Bên cạnh đó chúng ta thấy rằng các trò chơi liên quan đến vận động của cơ thể làm cho trẻ sảng khoái tinh thần vui vẻ, trẻ trở nên hoạt bát, nhanh nhẹn và tự tin hơn. Xuất phát từ vai trò quan trọng của các hoạt động phát triển thể chất nhằm nâng cao thể lực cho trẻ, tôi thấy việc tổ chức các trò chơi vận động là một việc làm cần thiết và có ý nghĩa đối với sự phát triển toàn diện của trẻ.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng phát triển thể lực thông qua trò chơi vận động ở trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng phát triển thể lực thông qua trò chơi vận động ở trường mầm non
hòa. Do đó các hoạt động rèn luyện vận động phát triển thể lực cho trẻ đóng một vai trò cần thiết trong sự phát triển toàn diện của trẻ. Nó có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển thể lực và giúp hệ thần kinh của trẻ phát triển Vai trò đầu tiên của các hoạt động phát triển thể chất là nâng cao phát triển thể lực sức khoẻ. Các hoạt động tập luyện, vui chơi, ngoài việc giúp trẻ phát triển các kỹ năng vận động còn giúp trẻ có sức khoẻ tốt cân đối hài hoà. Có thể thấy một số công trình nghiên cứu khoa học đã xác định được rằng, cử động có mối quan hệ với quá trình nhận thức, vì một lý do nào đó mà cử động phát triển chậm thì dù có được chăm sóc vệ sinh tốt, trẻ vẫn bị phát triển chậm về thần kinh, tâm lý. Đối với sự phát triển toàn diện của trẻ nhỏ, đặc biệt là lứa tuổi nhà trẻ, ngoài việc chăm sóc cẩn thận và nuôi dưỡng theo nhu cầu phát triển, trẻ còn cần phải có sự giao tiếp tình cảm, luyện tập thường xuyên có mục đích với người lớn dưới hình thức trò chơi. Bên cạnh đó chúng ta thấy rằng các trò chơi liên quan đến vận động của cơ thể làm cho trẻ sảng khoái tinh thần vui vẻ, trẻ trở nên hoạt bát, nhanh nhẹn và tự tin hơn. Xuất phát từ vai trò quan trọng của các hoạt động phát triển thể chất nhằm nâng cao thể lực cho trẻ, tôi thấy việc tổ chức các trò chơi vận động là một việc làm cần thiết và có ý nghĩa đối với sự phát triển toàn diện của trẻ. Trên thực tế hoạt động phát triển thể chất cho trẻ mầm non, đặc biệt là lứa tuổi 24 – 36 tháng rất khô khan chỉ thực hiện đúng phương pháp trò chơi vận động cứ lặp đi lặp lại gây sự nhàm chán đối với trẻ, dẫn đến trẻ nhút nhát càng nhút nhát hơn, không mạnh dạn tự tin tham gia hoạt động, không phát huy tính tích cực của trẻ Qua các trò chơi trò chơi vận động trẻ được cung cấp và rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo vận động. Từ đó, trẻ được tích cực vui chơi, nghỉ ngơi, là phương tiện để giáo dục trẻ một cách toàn diện. Vậy làm thế nào để tổ chức các trò chơi vận động thực sự có hiệu quả, lôi cuốn và hấp dẫn được trẻ là một việc làm rất khó đối với giáo viên mầm non trực tiếp đứng lớp nhà trẻ (Vì ở lứa tuổi này khả năng chú ý có chủ định của trẻ còn kém, trẻ rất dễ bị phân tâm vào các hoạt động khác). Từ những lý do trên và qua quá trình tìm tòi, áp dụng chương trình giáo dục mầm non mới tôi đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài:“Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng phát triển thể lực thông qua trò chơi vận động ở trường mầm non” Trong năm học 2021- 2022 khi phát triển thể lực cho trẻ ở lớp, chúng tôi thường áp dụng những biên pháp sau: 2 động cho trẻ. Trò chơi vận động còn làm thỏa mãn cảm xúc đem lại sự vui sướng, tăng quá trình tuần hoàn, hô hấp của cơ thể trẻ, làm thay đổi trạng thái cơ thể giữa các hoạt động. Có thể nói, trò chơi vận động là hình thức hoạt động phát triển vận động phù hợp và có hiệu quả nhất ở lứa tuổi mầm non nói chung và trẻ nhà trẻ nói riêng. Trò chơi vận động không những giúp trẻ phát triển về thể lực mà còn phát huy tính tích cực, ham muốn vận động. Vì vậy mỗi giáo viên cần quan tâm đến trò chơi vận động và sử dụng một cách tối đa để giúp trẻ phát triển toàn diện.Vì vậy trong năm học 2022 – 2023 chúng tôi đã sử dụng một số biện pháp mới sau: 2.1: Khảo sát chất lượng học sinh đầu năm(Cân nặng, chiều cao) Muốn phát triển thể lực cho trẻ có hiệu quả thì giáo viên cần phải nắm được đặc điểm nhận thức, khả năng phát triển vận động, phát triển kỹ năng của từng trẻ để từ đó lên kế hoạch cụ thể, kịp thời bồi dưỡng, giáo dục trẻ. Kết quả khảo sát trẻ đầu năm: Đầu Lứa tuổi 24 – 36 tháng năm Tung bóng Biết thể Biết lăn, với người Ném xa vào hiện một Tổng bắt bóng Xếp tháp, Cân nặng Chiều cao khác ở đích ngang số nhu số trẻ với người lồng hộp khoảng cách 1-1,2m cầu tự khác 1m phục vụ Chưa Chưa Chưa Chưa Chưa Chưa Chưa 27 Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 25 2 26 1 19 8 22 5 20 7 13 14 25 2 (%) 92,5 7,5 96,3 3,7 70,4 29,6 81,5 18,5 74,1 25,9 48,1 51,9 92,6 7,4 Trong một năm học, giáo viên phải kết hợp với y tế theo dõi cân nặng của trẻ qua 3 đợt cân: cân đầu tháng 9, tháng 12, tháng 3 để phát hiện ra những cháu suy dinh dưỡng, thấp còi. Từ đó cô giáo cùng kết hợp với phụ huynh có biện pháp chăm sóc giáo dục trẻ phù hợp để trẻ phát triển thể lực tốt, giúp cơ thể phát triển hài hòa, cân đối. (Hình ảnh 1: Khảo sát cân nặng, chiều cao cho trẻ theo quý) đính kèm * Ưu điểm: - Khảo sát chất lượng trẻ đầu năm giúp tôi nắm chắc về thể lực của từng trẻ tại lớp, từ đó có kế hoạch phát triển thể lực cho trẻ thông qua các trò chơi sao cho phù hợp với sức khỏe kỹ năng vận động của trẻ. * Nhược điểm: - Trẻ mới đi học nên cô chưa nắm rõ đặc điểm nhận thức, khả năng phát triển vận động của từng trẻ. 4 Tên trò chơi Tên trò chơi Thời gian STT Chủ đề Mục đích Mục đích vận động dân gian thực hiện – Gà trong Phát triển vận vườn rau Cây và động chạy, bò – Gắp hạt bỏ - Gieo hạt Rèn luyện sự những chui và phản giỏ- Kéo cưa 4 Tuần(12/12- 5 – trồng rau về khéo léo của các bông ứng vận động lửa xẻ 6/1/2023) đúng vườn ngón tay hoa đẹp kịp thời theo -Ai nhanh tín hiệu nhất, Hái quả Ngày tết -Tay úp, tay Giúp trẻ phát – Nu na nu Phát triển cơ tay, 3 tuần(9/1- 6 vui vẻ ngửa triển cơ tay, nống chân 03/2/2023) -Thi ai nhanh lưng bụng Mẹ và – Bong bóng Rèn luyện vận những xà phòng, ai – Kéo cưa lừa 4 tuần(6/2 – động nhóm cơ Phát triển ngôn 7 người nhanh nhất, bé xẻ, dung dăng 03/3/ 2023) chân nhảy ngữ vận động thân yêu giúp mẹ cất dung dẻ bật của bé dọn Bé thích – Máy bay, ô đi bằng tô và chim sẻ, Phát triển vận – Dung dăng phương Phát triển ngôn 4 tuần(06/3- 8 lái tàu hỏa, về động của các dung dẻ, lộn tiện giao ngữ vận động 31/3/2023) đúng bến, tín nhóm cơ cầu vồng. thông hiệu. gì? Phát triển vận 4 tuần(3/4- – Trời nắng động cơ bản, Mùa hè – Lộn cầu Phát triển cơ tay 28/4/2023) 9 trời mưa, ai phản ứng kịp vui vồng. cho trẻ nhanh hơn thời theo tín hiệu Phát triển vận – Bóng tròn to Phát triển phản 2 tuần(03/5- Bé lên động cơ bản – Trốn tìm, – Đuổi bắt- xạ nhanh, phát 12/5/2023) 10 mẫu đặc biệt là cơ mèo đuổi Ném trúng triển cơ tay chân giáo tay, chân cho chuột đích. cho trẻ trẻ * Ưu điểm: Việc lựa chọn và sắp xếp nội dung các trò chơi vận động, trò chơi dân gian theo chủ đề ngay từ đầu năm và xây dựng kế hoạch sát với tình hình thực tế nên khi thực hiện rất phù hợp, trẻ có những giờ tập luyện với những trò chơi vận động vừa sức nhưng cũng không kém phần hấp dẫn. Do đó không những trẻ phát triển được các vận động tinh, thô, mà bên cạnh đó các tố chất nhanh mạnh, bền, khéo cũng được phát triển. 6
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_giup_tre_24_36_thang_phat_trien_the_lu.doc