SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng phát triển ngôn ngữ thông qua trò chơi

Ngôn ngữ có vai trò to lớn trong sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ em. Ngôn ngữ là phương tiện giữ gìn bảo tồn, truyền đạt và phát triển những kinh nghiệm lịch sử và phát triển xã hội của loài người. Trẻ em sinh ra đầu tiên là những cơ thể sinh học, nhờ có ngôn ngữ là phương tiện giao lưu bằng hoạt động tích cực của mình dưới sự giáo dục và dạy học của người lớn trẻ em dần chiếm lĩnh được những kinh nghiệm lịch sử- xã hội của loài người và biến nó thành cái riêng của mình. Trẻ em lĩnh hội ngôn ngữ sẽ trở thành những chủ thể có ý thức, lĩnh hội kinh nghiệm của loài người xây dựng xã hội ngày càng phát triển hơn.

Trẻ ở độ tuổi Nhà Trẻ (trẻ 24- 36 tháng) chủ yếu sử dụng ngôn ngữ nói để giao tiếp và tìm hiểu về thế giới xung quanh và là thời kỳ vốn từ của trẻ phát triển. Để trẻ có vốn ngôn ngữ chính xác rõ ràng, mạch lạc thì đòi hỏi giáo viên cần hết sức chú ý đến rèn luyện phát âm và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Đặc điểm tâm lý của trẻ trong giai đoạn này là trẻ hết sức hiếu động, hoạt động với đồ vật là hoạt động chủ đạo của trẻ. Để thực hiện việc giáo dục trẻ ở bậc học mầm non đạt kết quả tốt thì cần nắm chắc đặc điểm phát triển tâm lý của trẻ và thực hiện phương châm giáo dục “Học mà chơi, chơi mà học“. Trò chơi là một trong những phương tiện quan trọng nhất để phát triển trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ và thể lực. Đối với trẻ nhà trẻ ngoài hoạt động đối với đồ vật là hoạt động chủ đạo thì trò chơi không thể thiếu trong cuộc sống của trẻ. Chơi là nhu cầu không thể thiếu đối với trẻ.

doc 31 trang thuydung 27/06/2024 860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng phát triển ngôn ngữ thông qua trò chơi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng phát triển ngôn ngữ thông qua trò chơi

SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng phát triển ngôn ngữ thông qua trò chơi
 Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng phát triển ngôn ngữ thông qua trò chơi
 MỤC LỤC
I.ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài...............................................................................................1
2. Mục đích của đề tài............................................................................................2
3. Đối tượng nghiên cứu........................................................................................2
4. Phạm vi nghiên cứu...........................................................................................2
5. Phương pháp ngiên cứu.....................................................................................2
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ...................................................................................3
1. Cơ sở lý luận.....................................................................................................3
2. Cơ sở thực tiễn..................................................................................................3
3. Thực trạng.........................................................................................................3
 Thuận lợi............................................................................................................4
 Khó khăn...........................................................................................................4
 Khảo sát ban đầu...............................................................................................5
4. Các biện pháp....................................................................................................5
 Biện pháp 1........................................................................................................5
 Biện pháp 2........................................................................................................6
 Biện pháp 3.......................................................................................................7
 Biện pháp 4......................................................................................................12
 Biện pháp 5......................................................................................................13
 Biện pháp 6......................................................................................................20
 Biện pháp 7......................................................................................................21
 Biện pháp 8......................................................................................................24
5. Kết quả của việc áp dụng sáng kiến................................................................25
III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ................................................................27
 1.Ý nghĩa của việc áp dụng sáng kiến.............................................................27
 2. Bài học kinh nghiệm...................................................................................27
 3. Khuyến nghị................................................................................................28
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Phương tiện giao thông: PTGT Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng phát triển ngôn ngữ thông qua trò chơi
phú theo yêu cầu và nhiệm vụ giáo dục sẽ có tác động mạnh mẽ đến trẻ về cả ý 
thức tình cảm, ý chí và hành vi của trẻ.
 - Đối với trẻ nhà trẻ , được phát triển ngôn ngữ thông qua trò chơi là một 
biện pháp tốt nhất. Trò chơi đã trở thành phương tiện để cung cấp, tích luỹ được 
nhiều vốn từ và trên cơ sở hiểu biết đầy đủ ý nghĩa của những từ đó trẻ biết sử 
dụng” số vốn từ ”đó một cách thành thạo.
 - Qua trò chơi trẻ sẽ được giao tiếp mạnh dạn hơn, ngôn ngữ cũng lưu loát 
hơn, vốn từ của trẻ cũng được tăng lên. Và tôi nhận thấy rằng khi trẻ chơi trò 
chơi xong sẽ gây sự hứng thú lôi cuốn trẻ vào bài học. Như vậy trẻ sẽ tiếp thu 
bài một cách nhẹ nhàng và thoải mái.
 - Bản thân tôi đã tìm tòi, tham khảo , đọc những tài liệu sách và tôi thấy rằng 
trò chơi thực sự có hiệu quả làm tăng thêm vốn từ cho trẻ , từ đó ngôn ngữ của 
trẻ ngày càng phong phú.Nhận thức được điều đó, là một giáo viên được phân 
công dạy trẻ ở lứa tuổi 24– 36 tháng bản thân tôi nhận thấy ở lớp tôi có rất nhiều 
cháu nghe, hiểu tốt nhưng khả năng phát âm và diễn đạt bằng lời lại hạn chế. Từ 
đó tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho 
trẻ 24 – 36 tháng tuổi thông qua trò chơi” 
2.Mục đích của đề tài
 Giúp trẻ 24-36 tháng tăng khả năng nghe hiểu ngôn ngữ, tăng thêm vốn từ, nói 
rõ ràng, nói đủ câu, không ngọng
Giúp trẻ mở rộng thêm kiến thức về những trò chơi dân gian, những trò chơi để 
ôn luyện kiến thức trẻ được học
 Giúp trẻ mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp, biết chơi cùng bạn và đoàn kết trong 
khi chơi
3. Đối tượng nghiên cứu
Trẻ trong độ tuổi 24- 36 tháng 
4, Phạm vi nghiên cứu
Trẻ 24-36 tháng lớp D1 trường mầm non Cổ Bi
5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp quan sát trẻ thông qua các trò chơi
Trò truyện với phụ huynh học sinh
Phương pháp phân tích
 2 Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng phát triển ngôn ngữ thông qua trò chơi
Nhiều năm liền trường đạt danh hiệu trường tiên tiến và có giáo viên dạy giỏi 
cấp Tỉnh, Huyện.
 Năm học 20167 – 2018 tôi được BGH nhà trường phân công cho tôi phụ 
trách lớp nhà trẻ. Số trẻ ra lớp là 32 cháu, các cháu đều ngoan có sức khoẻ và thể 
lực tốt.
3.1 Thuận lợi:
 Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm động viên tạo mọi điều kiện về cơ 
sở vật chất và chuyên môn cho giáo viên.
 Bản thân luôn yêu nghề mến trẻ. Luôn lựa chọn nội dung giáo dục trong 
sáng, lành mạnh, cách thức chơi phù hợp với trẻ.
 Lớp có diện tích khá rộng rãi, thoáng mát.
 Trẻ được phân chia theo đúng độ tuổi , đa số trẻ đi học đều
 Trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn và hoạt bát, thích vận động.
 - Đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ phong phú về 
mầu sắc và hình ảnh, hấp dẫn thu hút trẻ.
 - Giáo viên luôn có tinh thần đoàn kết nhiệt tình làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo 
phục vụ cho việc cung cấp và phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Luôn được sự ủng hộ của các bậc phụ huynh
3.2 Khó khăn:
 Vì các cháu bắt đầu đi học nên còn khóc nhiều chưa thích nghi với điều kiện 
sinh hoạt của lớp nên còn bỡ ngỡ. Mỗi cháu lại có những sở thích và cá tính 
khác nhau.Đây là giai đoạn đầu tiên trẻ đến lớp nên đa số trẻ tính tình còn nhút 
nhát, có một số trẻ chậm nói nên quá trình thực hiện đề tài còn khó khăn.
 Khả năng tâm sinh lý của trẻ không đồng đều, có cháu sức khoẻ yếu nên 
phần nào ảnh hưởng đến quá trình nhận thức cũng như củng cố kiến thức, nề nếp 
thói quen trong sinh hoạt và học tập cho trẻ.
 Khả năng chú ý có chủ định của trẻ còn kém. Trẻ dễ dàng nhập cuộc chơi 
nhưng cũng nhanh chóng tự rút ra khỏi trò chơi nếu trÎ không còn hứng thú.
 Trí nhớ của trẻ còn nhiều hạn chế, trẻ chưa nhớ hết trật tự của các âm khi 
sắp xếp thành câu vì thế trẻ thường xuyên bỏ bớt từ, bớt âm khi nói.
 - Một số trẻ phát âm chưa chính xác, nói còn ngọng gia đình chưa chú ý rèn 
luyện thường xuyên.
- Một số phụ huynh ít trò chuyện, giao tiếp với trẻ, ít đọc truyện cho trẻ nghe 
làm cho vốn từ của trẻ hạn chế.
 - Các giờ học phát triển ngôn ngữ hiện nay chủ yếu chỉ là tích hợp, lồng 
ghép thêm trong các dạng hoạt động khác nên giáo viên chưa có nhiều thời gian 
rèn luyện thêm cho những trẻ yếu.
 4 Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng phát triển ngôn ngữ thông qua trò chơi
mầm non - Ghế ngồi Hoạt động chiều
 - Cái ca
 10 -Dung dăng dung dẻ -Hoạt động ngoài trời( Chơi trò 
Bé và các chơi vận động)
bạn - Nun a nu nống - Hoạt động chiều
 - Bè bạn
 - Nấu ăn
 11 - Trò chơi: Chiếc quạt máy, Mẹ - Lồng ghép mọi lúc, mọi nơi, 
Gia đình và bé, cái gì? dùng để làm gì? trong các hoạt động
20/11ngày - Tập tầm vông
hội của các - Chi chi chành chành
thầy cô giáo
 12 - Gia đình ngón tay - Lồng gép vào các hoạt động
Một số bộ - Hai bàn tay
phận trên cơ - Lộn cầu vồng - Hoạt động ngoài trời
thể bé
 1 - Bắt trước tiếng kêu của các - Lồng ghép vào các hoạt động
Giao thông PTGT
 - Ô tô xanh, ô tô đỏ, tắc xi
 2 - Thả đỉa ba ba, cưỡi nghựa - Hoạt động ngoài trời
Tết và mùa nhong nhong
xuân - Hái hoa bỏ giỏ
 - Lộn cầu vồng
 3 - Trò chơi: Gieo hạt. hái hoa bỏ - Hoạt động ngoài trời
Thực vật giỏ
 - Bổ quả cam - Hoạt động chièu
 - Trồng cây chuối
 4 - Trò chơi: Con thỏ;Thả đỉ ba - Hoạt động ngoài trời
Động vật ba; Méo đi câu cá; Chú thỏ con
 - Con muỗi, con nhện - Hoạt động chiều
 5 - Trời nắng, trời mưa - Hoạt động ngoài trời
Mùa hè, thủ - Bịt mắt bắt dê
đô hà nội và 
Bác Hồ
4.2. Biện pháp 2: Lựa chọn các trò chơi dân gian phù hợp với độ tuổi trẻ nhà 
24 – 36 tháng tuổi.
 Như chúng ta biết kho tàng các trò chơi Việt Nam vô cùng phong phú và 
đa dạng, nhưng không phải trò chơi nào cũng phù hợp với trẻ. Vì thế giáo viên 
 6

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_giup_tre_24_36_thang_phat_trien_ngon_n.doc