SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng phát triển ngôn ngữ ở trường mầm non

Trong thời buổi kinh tế thị trường hiện nay, mọi người đều lo làm ăn, kiếm sống, thời gian các bậc cha mẹ trò chuyện với con trẻ để phát triển vốn từ còn ít, do vậy vốn từ của trẻ em ngày nay phát triển còn hạn chế, chủ yếu trẻ được tiếp xúc và phát triển vốn từ qua ti vi, phim ảnh…chưa được sự chỉ bảo, uốn nắn của người lớn. Do vậy mà vai trò của người giáo viên mầm non trong việc cung cấp vốn từ cho trẻ lứa tuổi mầm non và nhất là trẻ nhà trẻ lứa tuổi 24-36 tháng làm quen và học tốt môn Nhận Biết Tập Nói là việc vô cùng quan trọng và cần thiết vì ở lứa tuổi nhà trẻ, trẻ còn non nớt vụng về cần được chăm sóc kĩ lưỡng về mọi mặt cả tinh thần lẫn thể chất, nhất là trẻ đang trong giai đoạn bi bô tập nói. Cô giáo là người chịu trách nhiệm hướng dẫn, bảo ban, chỉ bảo cho trẻ mọi điều và việc quan trọng hơn cả là người giáo viên phải chú ý và quan tâm đến trẻ hơn xem trẻ nói có đúng ngữ pháp không, có đủ câu chưa, đã tròn âm chữ khi phát âm ra chưa? Không những vậy mà giáo viên còn dậy cho trẻ thêm những vốn kiến thức sơ khai: như việc chào hỏi lễ phép tưởng như đơn giản nhưng cũng không kém phần khó khăn vất vả. Để giải quyết những vấn đề đó trẻ nhà trẻ sẽ được làm quen thêm về một số hoạt động của lứa tuổi nhà trẻ trong đó hoạt động học Nhận biết tập nói là điển hình và qua hoạt động học Nhận biết tập nói.
doc 29 trang thuydung 08/05/2024 1630
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng phát triển ngôn ngữ ở trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng phát triển ngôn ngữ ở trường mầm non

SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng phát triển ngôn ngữ ở trường mầm non
 Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng phát triển ngôn ngữ ở trường mầm non 
 I. ĐẶT VẤN ĐỀ
 “Tiếng nói” xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử loài người, “ tiếng nói ” là 
phương tiện để con người trao đổi thông tin, để giao tiếp, học tập. Có thể nói 
rằng nếu không có tiếng nói thì con người, xã hội không thể phát triển được. 
Trong công tác giáo dục trẻ mầm non hiện nay chúng ta càng thấy rõ vai trò của 
tiếng nói. Vì trẻ mầm non chưa biết chữ, trẻ tiếp thu được kiến thức nhờ giao 
tiếp với mọi người xung quanh và thông qua giao tiếp trẻ được phát triển ngôn 
ngữ, ngôn ngữ là yếu tố góp phần giúp trẻ phát triển về mọi mặt: đức, trí, thể, 
mỹ và hình thành cơ sở ban đầu của nhân cách con người.
 Muốn cho việc học nói của trẻ được thuận lợi thì một trong những điều 
kiện quan trọng là trẻ được tích lũy nhiều vốn từ và trên cơ sở hiểu biết đầy đủ ý 
nghĩa của những vốn từ đó, trẻ sẽ biết cách sử dụng “số vốn” đó một cách thành 
thạo.
 Trong thời buổi kinh tế thị trường hiện nay, mọi người đều lo làm ăn, kiếm 
sống, thời gian các bậc cha mẹ trò chuyện với con trẻ để phát triển vốn từ còn ít, 
do vậy vốn từ của trẻ em ngày nay phát triển còn hạn chế, chủ yếu trẻ được tiếp 
xúc và phát triển vốn từ qua ti vi, phim ảnhchưa được sự chỉ bảo, uốn nắn của 
người lớn. Do vậy mà vai trò của người giáo viên mầm non trong việc cung cấp 
vốn từ cho trẻ lứa tuổi mầm non và nhất là trẻ nhà trẻ lứa tuổi 24-36 tháng làm 
quen và học tốt môn Nhận Biết Tập Nói là việc vô cùng quan trọng và cần thiết 
vì ở lứa tuổi nhà trẻ, trẻ còn non nớt vụng về cần được chăm sóc kĩ lưỡng về mọi 
mặt cả tinh thần lẫn thể chất, nhất là trẻ đang trong giai đoạn bi bô tập nói. Cô 
giáo là người chịu trách nhiệm hướng dẫn, bảo ban, chỉ bảo cho trẻ mọi điều và 
việc quan trọng hơn cả là người giáo viên phải chú ý và quan tâm đến trẻ hơn 
xem trẻ nói có đúng ngữ pháp không, có đủ câu chưa, đã tròn âm chữ khi phát 
âm ra chưa? Không những vậy mà giáo viên còn dậy cho trẻ thêm những vốn 
kiến thức sơ khai: như việc chào hỏi lễ phép tưởng như đơn giản nhưng cũng 
không kém phần khó khăn vất vả. Để giải quyết những vấn đề đó trẻ nhà trẻ sẽ 
được làm quen thêm về một số hoạt động của lứa tuổi nhà trẻ trong đó hoạt động 
học Nhận biết tập nói là điển hình và qua hoạt động học Nhận biết tập nói
 - Làm quen với các sự vật hiện tượng ở xung quanh trẻ.
 -Trẻ sẽ phát âm chuẩn các vốn từ về các sự vật hiện tượng ở xung quanh 
trẻ.
 -Trẻ được làm quen và hình thành những khả năng tư duy, tưởng tượng mà 
hàng ngày các cô giáo và cha mẹ vẫn thường cho trẻ thấy qua các góc cho 
 - Ở lớp, qua mảng chủ điểm, qua các giờ học và qua cả các tranh ảnh mà 
trẻ được tiếp xúc với những sự vật hiện tượng đó.
 Tuy nhiên trên thực tế ở lớp tôi hiện nay thì Hoạt động học Nhận biết tập 
nói cho trẻ vẫn còn gặp phải nhiều khó khăn như: 
 - Lớp tôi có một số trẻ vẫn còn non nớt, khả năng phát âm của trẻ kém,
 2/28 Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng phát triển ngôn ngữ ở trường mầm non 
 PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1.Cơ sở lí luận
 Như chúng ta đã biết trẻ ở lứa tuổi nhà trẻ khi bước và năm học đầu tiên, 
tạm rời xa gia đình (những người thân bên trẻ) để đến với vòng tay cô giáo, với 
các bạn cùng lứa tuổi vời đầy bỡ ngỡ. Trẻ chủ yếu quấy khóc và rất cần tình 
thương, sự vỗ về của cô giáo. Các cô cũng rất vất vả trong giai đoạn đầu trẻ đến 
lớp, nhất là tạo lòng tin cho phụ huynh cũng như khích lệ trẻ để trẻ thích đến 
lớp. Trẻ nhà trẻ lứa tuổi 24-36 tháng còn non nớt vụng về cần được chăm sóc kĩ 
lưỡng về mọi mặt cả tinh thần lẫn thể chất, nhất là trẻ đang trong giai đoạn bi bô 
tập nói. HĐH NBTN giúp trẻ hiểu rõ hơn về đặc điểm cấu tạo các hiện tượng sự 
vật ở thế giới xung quanh từ đó giúp trẻ phát triển toàn diện : Đức, trí, thể, mỹ 
và nhất là phát triển ngôn ngữ mạch lạc.
 Và thông qua HĐH NBTN trẻ được làm quen với các sự vật hiện tượng ở 
xung quanh trẻ.Trẻ sẽ phát âm chuẩn các vốn từ về các sự vật hiện tượng ở xung 
quanh trẻ.Trẻ được làm quen và hình thành những khả năng tư duy, tưởng tượng 
mà hàng ngày các cô giáo vẫn thường cho trẻ thấy qua các góc cho ở lớp, qua 
mảng chủ điểm, qua các giờ học và qua cả các tranh ảnh mà trẻ được tiếp xúc 
với những sự vật hiện tượng đó.
 Bên cạnh đó qua quá trình thực nghiệm này sẽ giúp cho cha mẹ trẻ hiểu 
được rằng trẻ ở lứa tuổi nhà trẻ 24-36 tháng cũng cần phải được học tập bồi 
dưỡng tích lũy vốn từ và làm quen với các sự vật hiện tượng của thế giới xung 
quanh ngay từ khi còn nhỏ.
 Với những lý do trên chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy để giúp trẻ 24-36 
tháng học tốt HĐH NBTN, để trẻ có được vốn từ phong phú, ngôn ngữ mạch lạc, 
khả năng tư duy về sự vật hiện tượng thế giới xung quanh một cách hiệu quả 
nhất thì phải có sự kết hợp chặt chẽ từ cả hai phía Gia đình và Nhà trường.
2.Thực trạng
 Trường mầm non của tôi được công nhận là trường chuẩn Quốc gia mức độ 
2, số cháu ra lớp đông, được phụ huynh đánh giá cao về chất lượng chăm sóc 
giáo dục.Trong năm học 2015 – 2016 tiếp tục thực hiện theo chương trình giáo 
dục mầm non mới với 17 lớp mẫu giáo và 3 lớp nhà trẻ 24-36 tháng . Tôi được 
phân công phụ trách một lớp Nhà trẻ với số trẻ là 40 cháu cùng 03 giáo viên 
khác. Qua thực tế lớp tôi gặp phải một số thuận lợi và khó khăn như sau:
 a.Thuận lợi: 
 - Ban giám hiệu nhà trường luôn tạo điều kiên để giáo viên thực hiện chương 
trình tốt nhất, được tham gia học tập nâng cao trình độ chuyên môn, dự kiến tập 
tại trường, trường bạn 
 - Lớp có phòng rộng, thoáng mát sạch sẽ, có đầy đủ đồ dùng đồ chơi, có 
phương tiện hiện đại phục vụ cho việc dạy và học như đàn, tivi, máy vi tính,máy 
chiếu
 4/28 Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng phát triển ngôn ngữ ở trường mầm non 
trẻ có nhiều cơ hội được quan sát, được thỏa mãn trí tò mò, lòng ham muốn 
được khám phá thế giới thông qua các giờ học trẻ được hoạt động với đồ vật. 
Nhất là với trẻ ở lứa tuổi nhà trẻ, hoạt động với đồ vật là chủ đạo trong suốt quá 
trình học. Tạo môi trường cho trẻ hoạt động có tầm quan trọng to lớn trong việc 
cho trẻ học tập NBTN và giúp trẻ nhận biết mọi vật xung quanh, kích thích trẻ 
yêu thích môi trường giáo dục của lớp. Đến lớp có môi trường giáo dục tốt trẻ sẽ 
hứng thú và tiếp thu tốt những kiến thức mà cô cung cấp. Bên cạnh đó trang trí 
lớp học phù hợp với chủ đề giúp cô thuận tiện trong việc chăm sóc giáo dục trẻ 
theo các chủ đề. 
 Tôi luôn suy nghĩ tạo ra ở quanh trẻ một môi trường với nhiều hình ảnh bắt 
mắt nhất là ở các góc chơi của trẻ (trang trí lớp phù hợp với từng chủ điểm) và 
gợi mở đối với trẻ. Đối với bộ môn NBTN, tôi tôi tận dụng hầu hết các không 
gian trong góc chới bởi trẻ hoàn toàn có thể lĩnh hội đước kiến thức của bộ môn 
thông qua các hoạt động khác nhau tại các góc hoạt động. Nhất là có kế hoạch 
đề xuất để tìm biện pháp sao cho tốt nhất trong quá trình dạy cũng như hoạt 
động với đồ vật của trẻ.
 Khắc phục kết cấu chưa phù hợp của nhiều góc trong lớp học, tôi có kế 
hoạch thay đổi đồ dùng thường xuyên và trang trí lớp cũng như các góc, không 
cần chờ sang chủ điểm mới mà cần trang trí thường xuyên theo từng chủ đề 
nhánh để cung cấp thêm hình ảnh phong phú cũng như khung cảnh lớp luôn mới 
với trẻ để trẻ được nói đúng, nói đủ câu và nhất là khi trẻ thấy những tranh ảnh 
này trẻ được phát triển ngôn ngữ ở mọi lúc mọi nơi. Tuyên truyền với phụ 
huynh để phụ huynh cung cấp thêm nguyên vật liệu cũng như giúp cho trẻ phát 
triển được khả năng tư duy cũng như ngôn ngữ của trẻ, nhất là có kế hoạc dài 
hơi với phụ huynh để đạt hiệu quả trong công tác giảng dạy của giáo viên.
 Tôi thường xuyên thay đổi các hình ảnh, tranh theo các chủ điểm khác 
nhau, đồng thời tôi còn sử dụng sản phẩm của trẻ cho trẻ chơi
 Ví dụ
 * Chủ điểm Những con vật bé yêu
 Ở góc Bé chơi với hình và màu tôi cho trẻ chơi gắn những hình ảnh về các con 
 vật:
 + Cô chuẩn bị tranh ảnh về các con vật và cô yêu cầu trẻ gắn con vật theo 
 nhóm: con vật nuôi trong gia đình, con vật sống trong rừng..
 + Cô hỏi trẻ con đã gắn con gì? Con vật sống ở đâu?.....
 Ở góc Hoạt động với đồ vật tôi cùng trẻ chơi chọn hình con vật theo nơi sinh 
sống và dán vào bảng và tôi hỏi trẻ con đã chọn con gì? Con vật đó sống ở đâu? 
Thức ăn của con vật đó là gì?....
 * Chủ điểm Rau củ quả và những bông hoa đẹp 
 6/28

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_giup_tre_24_36_thang_phat_trien_ngon_n.doc