SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng nhận biết, phân biệt tốt ba màu xanh, đỏ vàng
Trong giai đoạn giáo dục hiện nay thì lĩnh vực phát triển thẩm mĩ là một trong năm yếu tố quan trọng, cần thiết đưa vào giáo dục nói chung và giáo dục cho trẻ mầm non nói riêng. ở lứa tuổi 24 – 36 tháng nội dung phát triển thẩm mĩ chưa đưa vào giáo dục trẻ .Trong khi đó trẻ 24 – 36 tháng tuổi lại rất thích những đồ vật mang màu sắc xanh, đỏ, vàng. Trẻ thường chọn những đồ dùng, đồ chơi mang những màu sắc đặc trưng đó để chơi nhưng trẻ lại không biết được đồ vật đó là màu gì chỉ biết rằng nó đẹp nên chọn để chơi. Như vậy tuy chưa đi vào dạy lĩnh vực phát triển thẩm mĩ cho trẻ 24 – 36 tháng nhưng qua việc trẻ biết chọn đồ chơi có màu sắc nổi bật (Xanh, đỏ, vàng) có nghĩa là trẻ đã biết nhận ra cái đẹp, đây chính là nền tảng để dạy trẻ phát triển lĩnh vực thẩm mĩ ở độ tuổi tiếp theo. Để đáp ứng nhu cầu về khả năng nhận biết của trẻ về màu sắc trong chương trình giáo dục hiện nay. Để khả năng nhận biết của trẻ ngày càng được nâng lên về kiến thức của lĩnh vực phát triển thẩm mĩ. Và để thế giới trong mắt trẻ càng thêm phong phú và đa dạng. Nên tôi chọn “Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng nhận biết và phân biệt tốt ba màu xanh, đỏ, vàng”.
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng nhận biết, phân biệt tốt ba màu xanh, đỏ vàng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng nhận biết, phân biệt tốt ba màu xanh, đỏ vàng
Đề tài: Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng nhận biết phân biệt tốt ba màu I. ĐẶT VẤN ĐÊ 1/ Lý do chọn đề tài Một số hiện tượng (cây cối, con người, động vật) đều có màu sắc. Màu sắc của sự vật hiện tượng sinh ra từ đâu cái này không ai trả lời được, chỉ biết rằng từ khi con người sinh ra thì đã thấy mỗi sự vật hiện tượng đều mang một màu sắc riêng biệt phong phú và đa dạng. Nhờ có màu sắc mà con người nhìn nhận cuộc sống sự vật hiện tượng thêm phong phú và đa dạng. Giả sử mọi sự vật hiện tượng chỉ có một màu suy nhất thì cuộc sống của con người sẽ như thế nào? Liệu con người có tồn tại được không? Và nếu tồn tại được thì cuộc sống có còn phong phú đa dạng? Nói như thế để khẳng định: “ Màu sắc trong tự nhiên rất quan trọng đối với cuộc sống con người” Màu sắc quan trọng đối với đời sống con người thì màu sắc lại càng quan trọng nữa đối với trẻ nhỏ. Khi mới sinh ra, trẻ chỉ nhận ra màu đen và trắng, nhưng càng lớn trẻ càng nhận ra nhiều màu sắc hơn. Đối với lứa tuổi nhà trẻ 24- 36 tháng, trẻ chỉ có thể nhận biết, phõn bi?t được ba màu cơ bản. Đó là màu xanh, đỏ, vàng. Giúp trẻ nhận biết, phân biệt ba màu xanh, đỏ, vàng sẽ giúp trẻ nhận biết và phân biệt đúng màu sắc xanh, đỏ, vàng của các đồ dùng đồ chơi...Việc giúp trẻ nhận biết phân biệt tốt ba màu cơ bản xanh, đỏ, vàng còn là bước đầu giúp trẻ phát triển lĩnh vực thẩm mĩ, là nền tảng vững chắc để sau này trẻ sẽ nhận biết, phân biệt được nhiều màu sắc khác ở các độ tuổi tiếp theo của trẻ. Chính vì thế việc giúp trẻ 24 – 36 tháng tuổi biết nhận biết và phân biệt, ba màu xanh, đỏ, vàng là rất quan trọng và cần thiết. Năm nay tôi được phân công dạy lớp nhà trẻ tôi thấy đa phần trẻ chưa phân biệt được ba màu xanh, đỏ, vàng và tôi làm bản đề cương sáng kiến “Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng nhận biết, phân biệt tốt ba màu xanh, đỏ vàng”. Để đưa ra mốt số biện pháp nâng cao kỹ năng nhận biết phân biệt các màu sắc cơ bản xanh, đỏ và vàng 2/17 Đề tài: Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng nhận biết phân biệt tốt ba màu - Giáo viên trong lớp tôi rất nhiệt tình trong việc xây dựng môi trường học tập, làm đồ dùng đồ chơi tự tạo phục vụ việc vui chơi và học tập của trẻ. - Phụ huynh nhiệt tình trong công tác phối hợp chăm sóc giáo dục trẻ tại nhà và tại trường 2.2. Khã kh¨n - Trẻ 24 -36 tháng do tôi phụ trách là độ tuổi còn non nớt, có nhiều trẻ chưa biết màu sắc, chưa biết nói, một số cháu phát âm chưa chuẩn. - Khả năng nhận biết phân biệt màu ở trẻ không đồng đều 3. Một số biện pháp đã tiến hành: 3.1. Biện pháp 1: Dạy trẻ nhận biết màu xanh, đỏ,vàng thông qua các hoạt động chủ đích: D¹y trÎ nhËn biÕt ba mµu xanh, ®á, vµng th«ng qua ho¹t ®éng chñ ®Ých lµ träng t©m nªn tõ ®ã lång ghÐp ®å dïng trùc quan hay nh÷ng h×nh ¶nh hÊp dÉn sinh ®éng ®Ó lµm thu hót chó ý cña trÎ. Trong tiÕt häc, ngoài việc dạy trẻ nhận biết phân biệt ba màu xanh, đỏ, vàng trong tiết học phát triển nhận thức – nhận biết phân biệt màu xanh, đỏ, vàng, tôi còn lồng ghép tích hợp nội dung nhận biết phân biệt ba màu xanh, đỏ, vàng vào các tiết học khác bằng cách chuẩn bị đồ dùng trực quan liên quan đến các tiết học: tranh ảnh, đồ vật rất đẹp mắt và chủ yếu những đồ dùng đó đều có ba màu cơ bản: Xanh, đỏ vàng để gây sự chú ý, thích thú cho trẻ. Trẻ càng chú ý đến hình ảnh trực quan thì việc dạy trẻ nhận biết phân biệt ba màu xanh, đỏ, vàng càng dễ dàng và hiệu quả hơn. Theo từng chủ đề, chủ điểm tôi lựa chọn, sử dụng các đồ chơi, tranh ảnh, vật thật có màu xanh, hoặc màu đỏ hoặc màu vàng để trẻ gọi tên đồ vật kèm theo màu sắc. Khi cho trẻ chơi trò chơi để luyện cho trẻ phát âm tôi chọn trò chơi có đồ dùng trực quan mang màu sắc xanh, đỏ, vàng cho trẻ được cầm, được chọn theo yêu cầu của cô để trẻ phát âm.Từ đó trẻ sẽ hứng thú học hơn và việc lồng ghép, tích hợp nhận biết màu sắc sẽ thuận tiện hơn và trẻ sẽ khắc sâu tư duy ghi nhớ hơn. Ví dụ 1: NBTN “Các đồ dùng trong gia đình: Bát, thìa, đĩa” tôi chọn cái bát có hoa màu đỏ, cái đĩa có hoa màu xanh cho trẻ quan sát và tập nói. Khi cho trẻ quan sát tập 4/17 Đề tài: Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng nhận biết phân biệt tốt ba màu Cô cho hai đội thi đua hái quả một đội hái quả màu đỏ, một đội hái quả màu xanh, thi xem đội nào hái được nhiều hơn thì đội đó sẽ giành chiến thắng , khi chơi kết thúc bản nhạc cô và trẻ cùng nhận xét và hỏi lại trẻ xem con vừa hái quả gì có màu gì? Hay ở nhánh “Những bông hoa đẹp”, đề tài: nhận biết phân biệt hoa hồng, hoa cúc màu đỏ, màu vàng”. Tôi cho trẻ quan sát bông hoa hồng, hoa cúc màu đỏ, vàng (bông hoa thật). Để củng cố nhận biết phân biệt màu đỏ màu vàng tôi cho trẻ chơi trò chơi “Tặng hoa cho cô giáo”, cô nói sở thích của mình về bông hoa trẻ chọn bông hoa và phát âm về màu sắc của bông hoa. Cô nói “Cô thích hoa hồng” trẻ cầm hoa hồng lên và nói “Hoa hồng màu đỏ”. Sau khi trẻ chơi trò chơi tĩnh tôi cho trẻ chơi đan xen một trò chơi động “trồng hoa vào những ô đất”, hoa hồng trồng vào vườn hoa hồng, hoa cúc trồng vào vườn hoa cúc , trẻ vừa lên chọn hoa để trồng và kết hợp phát âm màu sắc của bông hoa với việc sử dụng vật thật ( khi cho trẻ quan sát) và chơi các trò chơi , trẻ trả lời nhanh, chính xác hơn về các màu sắc cô hỏi. Hoa hồng, hoa cúc chơi trò chơi” tặng hoa cho cô” 6/17 Đề tài: Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng nhận biết phân biệt tốt ba màu Tôi lồng ghép tích hợp cho trẻ nhận biết màu sắc và gọi tên các dụng cụ đồ dùng trong tiết học như: vòng màu xanh , Vòng màu xanh (đỏ), gậy thể dục màu vàng. Vòng thể dục góc vận động * Qua tiết hoạt động với đồ vật: Qua tiết xếp hình tôi không chỉ rèn luyện kỹ năng như xếp chồng, xếp cạnh mà còn tích hợp để nhận biết phân biệt màu thông qua đồ dùng . Đặt các câu hỏi gợi mở: “khối hộp màu gì?” “khối hộp để làm gì?”... Thông qua mỗi nhánh trong chủ điểm tôi chọn một màu duy nhất cho trẻ hoạt động để từ đó khắc sâu ghi nhớ về màu sắc cho trẻ vẽ ba màu này. Ví dụ: Trong nhánh phương tiện giao thông đường bộ có tiết “Xếp ô tô” tôi chọn khối cho trẻ xếp là khối màu vàng. Trong quá trình trẻ xếp tôi hỏi trẻ về màu sắc và cho trẻ phát âm “Khối gỗ màu vàng” 8/17 Đề tài: Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng nhận biết phân biệt tốt ba màu * Thông qua các hoạt động vui chơi. Trẻ được tiếp xúc với đồ chơi, các sự vật hiện tượng, được thể hiện mình qua các “vai chơi”. Vì thế tôi chọn những đồ chơi có màu xanh, đỏ, vàng phù hợp với từng góc để trẻ chơi, Và trong quá trình chơi tôi gợi ý hỏi trẻ về màu sắc của đồ chơi để trẻ trả lời. Từ đó trẻ lại được khắc sâu khả năng ghi nhớ màu xanh, đỏ, vàng. Ví dụ 1 : Trò chơi: “Lắp ghép, sữa chữa, bảo dưỡng các phương tiện giao thông đường bộ” (góc làm quen với thao tác vai - Chủ điểm “Giao thông” ) Tôi luôn chú trọng đến các đồ chơi có màu sắc xanh, đỏ vàng , làm các ô tô bằng đồ chơi có màu xanh, đỏ, vàng. Tôi luôn tạo ra các tình huống như đặt các câu hỏi gợi mở : “con đang làm gì?” “Ô tô khách có màu gì ?” “ Ô tô tải có màu gì? Khuyến khích trẻ nói nhiều các câu “Ô tô khách màu vàng”, “Ô tô tải màu xanh” Ví dụ 2: Trò chơi ở góc mở Tuỳ vào từng chủ điểm lớn và chủ đề nhánh, tôi lựa chọn trò chơi cho trẻ chủ yếu là trò chơi nhằm giúp trẻ nhận biết phân biệt màu. Như ở chủ điểm gia đình, chủ đề nhánh “Đồ dùng của bé” tôi cho trẻ chơi trò chơi chọn trang phục phù hợp với sở thích của bé. Trên người bé đang mặc váy màu gì thì cho trẻ chọn váy áo có màu đó để gắn lên mảng tường. Trò chơi này vừa kích thích tư duy sáng tạo của trẻ lại vừa giúp trẻ nhận biết phân biệt màu tốt hơn. Hay ở chủ đề nhánh “Con vật sống trong gia đình” cũng vậy. Tôi gắn hình ảnh ba ngôi nhà có màu xanh, đỏ, vàng và yêu cầu trẻ chọn con vật có màu tương ứng sẽ sống trong ngôi nhà(chuồng ) đó và gắn lên mảng tường phía tương ứng. - Thông qua góc hoạt động với đồ vật: phân biệt các hình khối vuông tròn tam giác và vừa kết hợp 3 màu xanh, đỏ , vàng cô hỏi trẻ “ Đây là màu gì? hình gì đây? con sẽ lắp vào ô hình gì và khung màu gì? * Thông qua mọi lúc mọi nơI khi cho trẻ chơi, thấy trẻ cầm bất cứ đồ chơi nào trên tay mà có ba màu trên thì tôi đều hỏi trẻ “ Con đang chơi đồ chơi gì?” đồ chơi có màu gì” để trẻ trả lời. Giờ ăn, giờ ngủ, tôi vui vẻ ân cần, nhẹ nhàng trò chuyện với trẻ. Tôi giới thiệu thức ăn và hỏi: “hôm nay con được ăn gì?” “Cháo nấu với rau (củ) gì? Rau dền màu gì? Rau cải có màu gì? Củ cà rốt màu gì?”trẻ nhắc lại tên, màu sắc các loại rau. 10/17
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_giup_tre_24_36_thang_nhan_biet_phan_bi.doc