SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng nhận biết, phân biệt 3 màu xanh, đỏ, vàng tại Trường Mầm non Kiến Hưng

Qua quá trình dạy dỗ và chăm sóc trẻ nhà trẻ nhiều năm, tôi nhận thấy trẻ hầu nhu không phân biệt được 3 màu: xanh, đỏ, vàng. Khái niệm về màu với trẻ rất mờ nhạt, trẻ cứ liên tục bị nhầm, lúc thì màu xanh, màu đỏ rồi lại vàng. Nguyên nhân chính là do bộ não trẻ còn rất non nớt. Trẻ chỉ có thể bắt chước nói theo cô nhu một con vẹt chứ chua biết động não suy nghĩ. Mà đến cuối độ tuổi nhà trẻ, kiến thức chính của trẻ là nhận biết phân biệt được 3 màu cơ bản: xanh, đỏ, vàng. Đây quả thực là một khó khăn rất lớn đối với các cô giáo khi dạy trẻ nhà trẻ từ 24 đến 36 tháng. Đi đôi với việc giúp trẻ phân biệt về màu sắc thì môn học “Nhận biết phân biệt” là một trong năm môn học chính bắt buộc của trẻ nhà trẻ (24 đến 36 tháng). Với trẻ mẫu giáo nói chung, trẻ nhà trẻ nói riêng, hầu nhu trẻ đều rất ham chơi, ham vui, trẻ không thích gò bó trong các hoạt động học, trong các tiết học của mình. Trẻ lúc nào cũng chỉ muốn khám phá thế giới xung quanh vì thế giới xung có chứa đựng bao điều mới lạ hấp dẫn đối với trẻ. Với tâm lý nhu vậy, làm thế nào để trẻ có thể ngồi tập trung được trong các tiết học gò bó, cũng gặp khó khăn nhu khi rèn trẻ nhận biết phân biệt màu xanh, đỏ, vàng. Môn học nhận biết phân biệt sẽ thật là khô khan và cứng nhắc với trẻ nếu nhu các tiết học không có sự sáng tạo của chính giáo viên giảng dạy. Để thực hiện được điều đó đòi hỏi các cô giáo phải thường xuyên đôn đốc kiểm tra trẻ dưới nhiều hình thức khác nhau nhằm đạt được kết quả tốt nhất.
docx 23 trang thuydung 08/05/2024 1280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng nhận biết, phân biệt 3 màu xanh, đỏ, vàng tại Trường Mầm non Kiến Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng nhận biết, phân biệt 3 màu xanh, đỏ, vàng tại Trường Mầm non Kiến Hưng

SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng nhận biết, phân biệt 3 màu xanh, đỏ, vàng tại Trường Mầm non Kiến Hưng
 A.MỞ ĐẦU
 I. Lí do chọn đề tài
 “ Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”
 Thật vậy, trẻ em không chỉ là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình mà còn là 
là chủ nhân tương lai của đất nước. Một đất nước muốn phát triển vững mạnh phải 
có những con người có đủ sức, đủ tài,... . Để trẻ có một tương lai tươi sáng thì ngay 
từ tuổi ấu thơ trẻ phải được hưởng nền giáo dục phù hợp hiện đại và toàn diện về 
mọi mặt. Trong đó giáo dục mầm non là khâu đầu tiên quan trọng của quá trình đào 
tạo nhân cách con người mới Việt Nam. Mục tiêu chung là phát triển tất cả các khả 
năng của trẻ, hình thành cho trẻ những cơ sở ban đầu của nhân cách, tạo điều kiện 
thuận lợi cho trẻ bước phát triển sau này, sống và làm việc phù hợp với xã hội mới.
 Trong chương trình giáo dục mầm non, giáo dục phát triển nhận thức luôn 
luôn là một trong những hoạt động được quan tâm chú ý, nó là một trong những 
tiêu chí quan trọng cho việc tổ chức các hoạt động giáo dục ở trường. Hoạt động 
nhận biết phân biệt là một hoạt động thể hiện rất rõ sự hiểu biết, sự sáng tạo khám 
phá thế giới xung quang bằng giác quan của trẻ. Nhận biết về màu sắc là một trong 
những bước khởi đầu quan trọng cho trẻ khi cảm nhận về cái đẹp. Vì mọi sự vật 
hiện tượng đều có màu sắc. Mỗi một sự vật hiện tượng đều mang một màu sắc riêng 
biệt phong phú và đa dạng. Khi mới sinh ra trẻ chỉ nhận ra màu đen và trắng, nhưng 
càng lớn trẻ càng nhận ra nhiều màu sắc hơn. Đối với lứa tuổi nhà trẻ 24 - 36 tháng 
tuổi trẻ chỉ có thể nhận biết, phân biệt được 3 màu cơ bản: xanh, đỏ và vàng. Việc 
giúp trẻ nhận biết phân biệt tốt 3 màu cơ bản còn là bước đầu giúp trẻ phát triển 
thẩm mĩ, là nền tảng vững chắc để sau này trẻ sẽ nhận biết, phân biệt nhiều màu 
khác ở các độ tuổi tiếp theo. Chính vì vậy việc giúp trẻ 24 -36 tháng tuổi biết nhận 
biết và phân biệt 3 màu xanh, đỏ, vàng là rất quan trọng và cần thiết. Là người giáo 
viên mầm non được phân công đứng nhóm 24-36 tháng tuổi tôi mong muốn được 
nghiên cứu vấn đề này với mục đích sẽ giúp cho tôi đi sâu hiểu những khả năng 
nhận biết phân biệt của trẻ về màu sắc từ đó giúp tôi mở rộng vốn hiểu biết và nâng 
cao trình độ chuyên môn cho bản thân bên cạnh đó cũng là việc để cho tôi tiếp xúc 
 2 trong đó có sự phát triển các giác quan, yếu tố quan trọng để trẻ nhận thức thế giới 
xung quanh. Với đặc điểm tu duy của trẻ 24- 36 tháng là tu duy trực quan hành 
động, trẻ khám phá thế giới xung quanh khi đuợc tiếp xúc trực tiếp với các đồ vật, 
con vật, sự vật, hiện tuợng, ... qua các giác quan. Tuy nhiên vốn tri thức, nhận thức 
thế giới xung quanh còn hết sức mơ hồ nhận thức của trẻ về tên gọi, đặc điểm, màu 
sắc. còn nhiều sai lệch.
 Qua quá trình dạy dỗ và chăm sóc trẻ nhà trẻ nhiều năm, tôi nhận thấy trẻ 
hầu nhu không phân biệt đuợc 3 màu: xanh, đỏ, vàng. Khái niệm về màu với trẻ rất 
mờ nhạt, trẻ cứ liên tục bị nhầm, lúc thì màu xanh, màu đỏ rồi lại vàng. Nguyên 
nhân chính là do bộ não trẻ còn rất non nớt. Trẻ chỉ có thể bắt chuớc nói theo cô 
nhu một con vẹt chứ chua biết động não suy nghĩ. Mà đến cuối độ tuổi nhà trẻ, kiến 
thức chính của trẻ là nhận biết phân biệt đuợc 3 màu cơ bản: xanh, đỏ, vàng. Đây 
quả thực là một khó khăn rất lớn đối với các cô giáo khi dạy trẻ nhà trẻ từ 24 đến 
36 tháng.
 Đi đôi với việc giúp trẻ phân biệt về màu sắc thì môn học “Nhận biết phân 
biệt” là một trong năm môn học chính bắt buộc của trẻ nhà trẻ (24 đến 36 tháng). 
Với trẻ mẫu giáo nói chung, trẻ nhà trẻ nói riêng, hầu nhu trẻ đều rất ham chơi, ham 
vui, trẻ không thích gò bó trong các hoạt động học, trong các tiết học của mình. Trẻ 
lúc nào cũng chỉ muốn khám phá thế giới xung quanh vì thế giới xung có chứa đựng 
bao điều mới lạ hấp dẫn đối với trẻ. Với tâm lý nhu vậy, làm thế nào để trẻ có thể 
ngồi tập trung đuợc trong các tiết học gò bó, cũng gặp khó khăn nhu khi rèn trẻ 
nhận biết phân biệt màu xanh, đỏ, vàng. Môn học nhận biết phân biệt sẽ thật là khô 
khan và cứng nhắc với trẻ nếu nhu các tiết học không có sự sáng tạo của chính giáo 
viên giảng dạy. Để thực hiện đuợc điều đó đòi hỏi các cô giáo phải thường xuyên 
đôn đốc kiểm tra trẻ dưới nhiều hình thức khác nhau nhằm đạt được kết quả tốt 
nhất.
 II. Thực trạng của vấn đề.
 Thực trạng của việc tổ chức cho trẻ 24 -36 tháng tuổi nhận biết phân biệt 3 
màu cơ bản ở trường mầm non Kiến Hưng. Bản thân tôi qua thời gian trực tiếp đứng 
lớp và đi sâu tìm hiểu quá trình chăm sóc, giáo dục trẻ ở nhà trẻ tôi nhận thấy thực 
 4 Tốt Khá TB Chưa đạt
 Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ
 trẻ lệ trẻ lệ trẻ trẻ
1 Trẻ tập trung chú ý nhận biết 
 phân biệt màu xanh, đỏ, 3 17 4 22 7 39 4
 vàng % % % 22 %
2 Trẻ biết chỉ và gọi tên màu 
 xanh, đỏ, vàng 2 11 3 17 8 44 5 28
 % % % %
3 Trẻ biết lấy, cất đúng đồ 
 chơi màu xanh, đỏ, vàng 1 6 2 11 9 50 6 33
 % % % %
 IlI.Các biện pháp.
 Qua kết quả khảo sát để đáp ứng nhu cầu về khả năng nhận biết của trẻ về 
màu sắc trong chuơng trình giáo dục hiện nay. Tôi đã áp dụng một số biện pháp.
 1. Quan sát, đánh giá mức độ nhận biết phân biệt màu sắc của trẻ ở nhóm 
lớp.
 Qua quá trình chăm sóc trẻ hàng ngày, tôi đã quan sát và theo dõi trẻ có mục 
đích, nắm bắt đặc điểm nhận thức của trẻ, ghi lại những trẻ nhận biết phân biệt màu 
tốt, chua tốt hay mức độ phân biệt màu của trẻ. Dựa trên kết quả quan sát này tôi 
thấy đuợc khả năng nhận biết và phân biệt màu của từng trẻ để từ đó có biện pháp 
phát triển giúp cho trẻ nhận biết phân biệt màu xanh, đỏ, vàng tốt hơn.
 Mỗi ngày tôi lên kế hoạch quan sát 2-3 trẻ ở một hoạt động nào đó, sau mỗi 
buổi làm việc tôi dành ra 2-3 phút ghi lại những gì quan sát được ở trẻ.
 Ví dụ : Quan sát cháu Dương Thị Huyền Trang 34 tháng tuổi
 Ngày quan sát 10/11/2015. Nơi quan sát: trong lớp
 Thời gian bắt đầu từ 9h đến 9h05’
 Mục đích quan sát: Khả năng nhận biết màu vàng của trẻ
 Tôi cho cháu chơi ở góc mở (Ai thông minh). Tôi chon hình ảnh bé gái mặc 
váy vàng gắn lên mảng tường của góc, tôi yêu cầu cháu chọn váy áo màu vàng (ở 
 6 vàng đạt đuợc chất luợng và hiệu quả cao, ngoài việc thực hiện đầy đủ các nội dung 
đã đuợc quy định trong chuơng trình, tiến hành đúng phuơng pháp. Tôi còn có biện 
pháp chú trọng đầu tu vào giờ hoạt động một cách phong phú, linh hoạt. Bên cạnh 
việc dạy trẻ nhận biết phân biệt ba màu xanh, đỏ, vàng trên tiết học: Nhận biết tập 
nói; Nhận biết phân biệt màu xanh, đỏ, vàng. Tôi còn lồng ghép, tích hợp nội dung 
nhận biết, phân biệt ba màu xanh, đỏ, vàng vào các tiết học khác bằng cách chuẩn 
bị đồ dùng trực quan liên quan đến các tiết học nhu: Tranh ảnh, đồ vật,... tất cả các 
đồ dùng đều có ba màu cơ bản xanh, đỏ vàng để gây sự chú ý, thích thú cho trẻ.
 * Thông qua hoạt động “nhận biết tập nói”
 Để trẻ nhận biết phân biệt ba màu xanh, đỏ, vàng thành công trong hoạt động 
nhận biết tập nói, đầu tiên tôi phải dùng thủ thuật thu hút đuợc sự chú ý của trẻ vào 
hoạt động. Theo từng chủ đề, tôi lựa chọn, sử dụng các đồ chơi, tranh ảnh, vật thật 
có màu xanh, hoặc màu đỏ hoặc màu vàng để trẻ gọi tên đồ vật kèm theo màu sắc. 
Khi cho trẻ chơi trò chơi để luyện cho trẻ phát âm tôi chọn trò chơi có đồ dùng trực 
quan mang màu sắc xanh, đỏ, vàng cho trẻ đuợc cầm, đuợc chọn theo yêu cầu của 
cô để trẻ phát âm. Bên cạnh đó tôi còn tìm tòi sáng tạo làm ra các mô hình thật đẹp, 
hấp dẫn và sử dụng thêm một số thủ thuật nhu: Tôi sử dụng màn hình máy chiếu, ti 
vi để thay đổi hình thức giúp trẻ đuợc xem hình ảnh của các đối tuợng thật sinh 
động, cho trẻ gọi tên, đặc điểm, màu sắc. Qua đó tôi thấy trẻ hứng thú học hơn, 
thích đuợc nói hơn và việc lồng ghép, tích hợp nhận biết màu sắc sẽ thuận tiện hơn, 
giúp trẻ khắc sâu tu duy ghi nhớ hơn.
 Ví dụ : Ở chủ đề “Cây, rau quả và những bông hoa đẹp”
 Đề tài : Nhận biết quả táo, quả chuối, quả cam. Tôi chuẩn bị quả thật, quả 
may bằng vải dạ nhồi bông, mô hình vuờn cây ăn quả, có màu sắc xanh, đỏ, vàng 
rõ ràng,
 Ngoài việc chuẩn bị đồ dùng đầy đủ, đẹp, trong tiết dạy tôi còn áp dụng linh 
hoạt, sáng tạo, thay đổi hình thức dạy, thay đổi các hoạt động để trẻ tập trung chú 
 8

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_bien_phap_giup_tre_24_36_thang_nhan_biet_phan_bi.docx
  • pdfSKKN Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng nhận biết, phân biệt 3 màu xanh, đỏ, vàng tại Trường Mầm.pdf