SKKN Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 25-36 tháng tuổi ở Trường Mầm non Hải Dương

Hình thành cho trẻ những cơ sở ban đầu của nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa: khỏe mạnh nhanh nhẹn, phát triển hài hòa, giàu lòng yêu thương biết quan tâm, nhường nhịn giúp mọi người, biết yêu thương và giữ gìn cái đẹp, thông minh ham hiểu biết, thích khám phá và tìm tòi một số khả năng: Nhẹ nhàng, khéo léo, biết xin lỗi và nhận lỗi. Bên cạnh đó, nhận thức của một số phụ huynh còn hạn chế, có phụ huynh thương chiều con quá mức thích gì chiều đấy, cũng có phụ huynh do công việc bộn bề kiếm sống, có điều kiện về kinh tế nên giao hết việc chăm sóc cho người giúp việc. Việc dạy trẻ trong trường mầm non không còn được chú trọng con em trẻ nhà chỉ tự do, tiếp xúc với môi trường chưa lành mạnh, trẻ còn đang nói ngọng, chưa biết kính trọng, lễ phép vì người lớn tuổi và bạn bè.

Là một cô giáo mầm non, người trực tiếp chăm sóc, giáo dục trẻ, tôi suy nghĩ và nhận thấy rằng việc giáo dục lễ giáo cho trẻ 25-36 tháng tuổi hiện nay đang là vấn đề bức xúc, là việc làm cần thiết có vai trò to lớn trong việc giáo dục trẻ, không chỉ riêng bậc học mầm non mà còn nhiều bậc học khác đó là vấn đề lôi cuốn toàn xã hội , việc giáo dục lễ giáo nhằm tăng cường hiểu biết mối quan hệ giao tiếp vì cộng đồng nhằm vào trẻ vào môi trường sư phạm thật lành mạnh và trong sáng.

docx 11 trang thuydung 02/09/2024 1370
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 25-36 tháng tuổi ở Trường Mầm non Hải Dương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 25-36 tháng tuổi ở Trường Mầm non Hải Dương

SKKN Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 25-36 tháng tuổi ở Trường Mầm non Hải Dương
 2
 - Thời gian nghiên cứu: Đề tài này được nghiên cứu từ ngày 20 tháng 08 năm 
2022 đến 25/5/2023 đã hoàn thành.
 II. Nộ I DUNG
 1. cơ sở lý luận của đề tài
 Hình thành cho trẻ những cơ sở ban đầu của nhân cách con người mới xã hội 
chủ nghĩa: khoẻ mạnh nhanh nhẹn, phát triển hài hoà, giàu lòng yêu thương biết quan 
tâm, nhường nhịn giúp mọi người, biết yêu thương và giữ gìn cái đẹp, thông minh 
ham hiểu biết, thích khám phá và tìm tòi một số khả năng: Nhẹ nhàng, khéo léo, biết 
xin lỗi và nhận lỗi. Bên cạnh đó, nhận thức của một số phụ huynh còn hạn chế, có 
phụ huynh thương chiều con quá mức thích gì chiều đấy, cũng có phụ huynh do công 
việc bộn bề kiếm sống, có điều kiện về kinh tế nên giao hết việc chăm sóc cho người 
giúp việc. Việc dạy trẻ trong trường mầm nonkhông còn được chú trọng con em trẻ 
nhà chỉ tự do, tiếp xúc với môi trường chưa lành mạnh, trẻ còn đang nói ngọng, chưa 
biết kính trọng, lễ phép vì người lớn tuổi và bạn bè.
 Là một cô giáo mầm non, người trực tiếp chăm sóc, giáo dục trẻ, tôi suy nghĩ 
và nhận thấy rằng việc giáo dục lễ giáo cho trẻ 25-36 tháng tuổi hiện nay đang là vấn 
đề bức xúc, là việc làm cần thiết có vai trò to lớn trong việc giáo dục trẻ, không chỉ 
riêng bậc học mầm non mà còn nhiều bậc học khác đó là vấn đề lôi cuốn toàn xã hội 
, việc giáo dục lễ giáo nhằm tăng cường hiểu biết mối quan hệ giao tiếp vì cộng đồng 
nhằm vào trẻ vào môi trường sư phạm thật lành mạnh và trong sáng.
 2. Thực trạ ng vấn đề nghiên cứu
 2.1. Đặc điểm tình hình của trường
 Trường mầm non Hải Dương nằm trên địa bàn xã Hải Dương, một xã thuộc 
vùng sâu của huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị. Trường có 1 điểm trường. Tổng số 
trẻ năm học 2022 - 2023 là 283 trẻ/10 nhóm lớp.
 Nhiều năm qua, cùng với sự quan tâm của các ngành, các cấp, cơ sở vật chất 
của nhà trường đã được đầu tư thêm đáng kể, tuy nhiên vẫn còn thiếu một số thiết 
bị, phương tiện hổ trợ công tác giảng dạy.
 Đội ngủ cán bộ, giáo viên, nhân viên gồm có 27 người, trong đó có 1 hiệu 
trưởng, 1 phó hiệu trưởng, 1 nhân viên kế toán, 1 nhân viên y tế, 5 nhân viên dinh 
dưỡng và 19 giáo viên đứng lớp. Trình độ trên chuẩn của cán bộ quản lý và giáo viên 
là 100%, nhân viên đều có bằng đạt chuẩn.
 2.2. Đặc điểm tình hình của lớp.
 - Đối với giáo viên: Có trình độ đại học, được biên chế, nhiệt tình yêu mến 
trẻ, có tinh thần học hỏi, có ý thức phân đấu vươn lên. Được tạo đầy đủ các điều kiện 
cho quá trình công tác. 4
 - Biết nhường nhịn giúp đỡ bạn chiếm 48%
 - Biết giữ gìn, cất, sắp xếp đồ chơi theo quy định chiếm 50%
 Từ những kết quả khảo sát cũng như nguyên nhân trên bản thân tôi đã luôn 
tìm biện pháp làm thế nào để giúp trẻ có những lời nói, giao tiếp đúng mực nên tôi 
đã đề ra “Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 25-36 tháng tuổi ”
 3. Biện pháp thực hiện
 3.1. Biện pháp thứ 1: G iáo dục lễ giáo ở mọi lúc mọi nơi
 Đối với trẻ ở lứa tuổi này “trẻ học mà chơi, chơi mà học ”. Trong giờ vui chơi 
trẻ được thực hành trải nghiệm nhiều vai chơi khác nhau trong cuộc sống người lớn. 
Tôi tiến hành lồng ghép lễ giáo vào hoạt động vui chơi; qua đó, trẻ được đối thoại 
những câu chào hỏi lễ phép, câu cảm ơn, xin lỗi, trao nhận bằng hai tay, tôi luôn theo 
dõi quan sát trẻ trong các vai chơi để kịp thời uốn nắn sửa sai cho trẻ.
 Cùng với mục tiêu xã hội hóa giáo dục thì phụ huynh có vai trò vô cùng quan 
trọng trong việc giáo dục trẻ. Trong buổi họp mặt đầu năm tôi đã mạnh dạn trao đổi 
với phụ huynh về tầm quan trọng của giáo dục lễ giáo đối với trẻ mẫu giáo để phụ 
huynh nhận thức được ý nghĩa của vấn đề để cùng nhà trường giáo dục trẻ. Tôi 
thường trao đổi trực tiếp với phụ huynh vào giờ đón trả trẻ, hoặc trao đổi theo từng 
học kỳ vào sổ bé chăm ngoan để phụ huynh nắm bắt kịp thời cùng kết hợp để có biện 
pháp giáo dục trẻ tốt nhất.
 Ví dụ: Giờ đón trả trẻ tôi rất ân cần và chuẩn mực trong xưng hô. Lúc đầu trẻ 
mới đi học tôi phải thường xuyên nhắc nhở các cháu khi tới lớp phải biết khoanh tay 
chào cô, chào bố mẹ và các bạn... khi bố mẹ đón về nhà thì trẻ cũng biết khoanh tay 
chào ông bà và mọi người xung quanh. Ngày nào tôi cũng nhắc trẻ như vậy và tôi đã 
hình thành cho trẻ được thói quen biết chào hỏi và lễ phép đối với mọi người. Không 
chỉ khi tới lớp và ra về trẻ biết chào hỏi mọi người, mà mỗi khi có BGH tới thăm lớp 
hay các cô đến chơi với lớp mình thì trẻ cũng biết khoanh tay chào các cô. Giờ trả 
trẻ tôi đã trao đổi với phụ huynh những gì cần thiết để phụ huynh nắm được tình hình 
của con mình. Từ đó gia đình và cô giáo cùng có biện pháp giáo dục thích hợp với 
trẻ.
 Trong giờ hoạt động ngoài trời, giờ chơi tự do hay giờ hoạt động lao động. Cô 
giáo hỏi trẻ:
 - Nếu con làm bạn đau, ngã thì con nói như thế nào ?
 - Khi cô đưa đồ dùng cho các con thì con phải cầm như thế nào ?
 Trong giờ chơi thì các con phải biết đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, không tranh 
giành đồ chơi của nhau và khi chơi xong các con biết cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi 
quy định.
 Ngoài giáo dục lễ giáo qua giờ học, giờ chơi, tôi còn giáo dục các cháu thông 
qua các hoạt động tổ chức lễ hội như ngày 20/11, 8/3 , 30/4... Trẻ được biết ý nghĩa 
của những ngày lễ lớn: ngày 20/11 là ngày Nhà giáo Việt Nam, ngày 8/3 là ngày 6
chơi của nhau...
 3.3. Biện pháp thứ 3: Xây dựng môi trường lớp học để giáo dục lễ giáo 
cho trẻ
 Cùng với toàn ngành thực hiện chủ đề năm học, xây dựng trường học thân 
thiện, học sinh tích cực, thì việc tạo cảnh quan sư phạm và môi trường xung quanh 
lớp học cũng rất quan trọng. Tôi luôn chú ý tạo môi trường lớp học phù hợp lứa tuổi 
trẻ, đồ dùng đồ chơi được sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp.
 Để sân trường sạch đẹp vào giờ hoạt động ngoài trời, tôi thường cho trẻ cùng 
cô tham gia lao động như nhặt cỏ, lá cây... Cuối tuần, tôi và các cô giáo trong lớp lau 
dọn, sắp xếp các đồ chơi ở các góc chơi gọn gàng ngăn nắp. Lớp tôi có thùng rác để 
ở ngoài hành lang, tôi thường nhắc nhở trẻ phải vứt rác vào đúng nơi quy định.
 Qua thời gian, tôi nhận thấy trẻ lớp tôi đã có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường 
lớp học như không vứt rác bừa bãi, chơi xong biết cất dọn đồ chơi đúng nơi quy 
định.
 3.4. Biện pháp thứ 4: Tự rèn luyện bản thân để là tấm gương sáng cho 
trẻ noi theo
 Là một giáo viên tôi luôn thấu hiểu được tâm trạng của trẻ, ở lứa tuổi này trẻ 
rất thích được cô yêu thương gần gũi và thích học theo tấm gương của cô. Vì vậy tôi 
luôn chuẩn mực trong giao tiếp với mọi người cũng như với trẻ: Tôi không to tiếng 
quát tháo, xưng hô với những lời nói nhẹ nhàng “cô và con”, vì trẻ thơ rất hay bắt 
chước nên mọi lời nói cử chỉ của tôi đều phải chuẩn mực và tôi luôn ý thức được 
rằng ở trường mầm non cô giáo chính là người mẹ hiền thứ 2 của trẻ.
 Ví dụ: Trong giờ ăn cháu Thảo Linh lười ăn và ăn rất chậm, tôi đã đến động 
viên cháu: Con lớn rồi, con phải ăn nhanh và ăn hết xuất cho cơ thể mau lớn, khỏe 
mạnh để sang năm còn chuyển lên lớp mẫu giáo nhỡ chứ.
 3.5. Biện pháp thứ 5: Khích lệ tuyên dương trẻ kịp thời
 Tâm lý của mọi người đều thích được khen hơn là chê, nhất là đối với trẻ lúc 
nào cũng muốn được khen nhiều. Điều không thể thiếu được trong việc lễ giáo là 
phần tuyên dương sau buổi học, buổi chơi. Chúng tôi đã nghiên cứu lồng lễ giáo vào 
góc bé chăm ngoan bằng cách làm một số lọ hoa, trên đó ghi những tiêu chí để trẻ 
ngoan cắm những bông hoa vào lọ của mình vào nhằm động viên trẻ cố gắng.
 Thứ 6 hàng tuần, vào giờ nêu gương Bé ngoan, trước khi cắm hoa tôi cho trẻ 
tự nhận xét về mình. Trẻ nào ngoan tôi nêu gương ra cho cả lớp nhận xét và tặng cho 
trẻ 1 bông hoa cắm vào lọ hoa của mình. Và tôi thường kể cho trẻ nghe những câu 
truyện về những tấm gương tốt, nhằm kích thích trẻ học ngoan học giỏi. Trẻ thường 
hứng thú nghe cô kể chuyện và cố gắng học tập những tấm gương tốt trong câu 
truyện để được cô khen.
 3.6 .Biện pháp thư 8: Khích lệ nêu gương.
 Tâm lý của con người thích được khen hơn là chê. Nhất là đối với trẻ lúc nào 

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_bien_phap_giao_duc_le_giao_cho_tre_25_36_thang_t.docx
  • pdfSKKN Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 25-36 tháng tuổi ở Trường Mầm non Hải Dương.pdf