SKKN Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ nhà trẻ 24-36 tháng tuổi
Để giáo dục "kỹ năng sống" cho trẻ có hiệu quả, trước hết bản thân tôi phải là tấm gương sáng về mọi mặt cho trẻ noi theo, cần nắm vững các nhiệm vụ giáo dục đối với trẻ, tạo không khí thân ái giữa ba giáo viên trong lớp và các giáo viên trong trường luôn tôn trọng lẫn nhau, quan tâm đến nhau. Trẻ giai đoạn 24 -36 tháng tuổi thường hay bắt chước, trẻ thấy thích được làm theo, nói theo, trẻ chưa hiểu hết thế nào là hành vi đúng, sai, tốt, xấu. Chính vì thế, cô giáo cần phải thận trọng khi nói hay khi dạy trẻ những thói quen, hành vi tốt từ những việc làm cho đến cách cư xử giao tiếp với cô, với bạn và mọi người xung quanh. Và bằng những việc làm cụ thể như giúp đỡ bạn, em nhỏ, không nói tục chửi bậy, không vứt rác… Nếu trẻ được chăm sóc giáo dục trong môi trường tốt thì sẽ trở thành con người tốt phát triển toàn diện và nếu chăm sóc giáo dục không tốt thì sẽ trở thành thói hư tật xấu. Vì thế, giáo viên là người trực tiếp dạy trẻ cần có các chuẩn mực về đạo đức, luôn là tấm gương sáng cho trẻ noi theo.
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ nhà trẻ 24-36 tháng tuổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ nhà trẻ 24-36 tháng tuổi
Uốn cây từ thủa còn non Dạy con từ thủa con còn ngây thơ Việc giáo dục trẻ ngay từ khi còn nhỏ là vô cùng quan trọng trong sự nghiệp giáo dục, nhằm hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ sau này. Bác Hồ nói: “Không có giáo dục thì không nói gì đến kinh tế văn hóa”.Sản phẩm của giáo dục là con người mà con người là mục tiêu, động lực của sự phát triển đất nước trong tương lai đó chính là thế hệ trẻ. Trẻ em là giai đoạn học, tiếp thu, lĩnh hội những giá trị sống để phát triển nhân cách do đó cần giáo dục “Kỹ năng sống” cho trẻ để trẻ có nhận thức đúng và có hành vi ứng xử phù hợp ngay từ khi còn nhỏ.Với khả năng tiếp thu, nhận thức của trẻ mầm non, trẻ dễ nhớ mau quên đặc biệt là lứa tuổi trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi. Để bước đầu trang bị những hành trang, kiến thức về cuộc sống, những kỹ năng sống sao cho phù hợp với nhân cách con người, với cuộc sống thế giới xung quanh cho trẻ thì cô giáo chính là người giữ vai trò và nhiệm vụ quan trọng cũng như bước đầu giúp trẻ có kỹ năng như: Tự nhận thức, tự phục vụ, biết giúp đỡ và đoàn kết với bạn bè,... Nhưng làm thế nào để cung cấp những kỹ năng sống cho trẻ một cách có hiệu quả nhất? Là một giáo viên mầm non, sau nhiều năm thực tế trải nghiệm và đứng lớp nhà trẻ tôi quyết định chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm " Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 24 - 36 tháng. Biện pháp 1. Xác định các loại kỹ năng sống phù hợp độ tuổi để dạy trẻ Việc xây dựng và lập kế hoạch giáo dục kỹ năng sống cho trẻ phù hợp với từng chủ đề và độ tuổi cho trẻ là hết sức quan trọng. Ngay từ đầu năm học tôi đã gắn nhiệm vụ năm học với thực tế của nhà trường, tôi xây dựng mục tiêu, kế hoạch, nội dung lồng ghép vào kế hoạch các chuyên đề ngay từ đầu tháng 9 giáo dục kỹ năng sống cho trẻ. Cụ thể hóa kế hoạch theo, tuần, tháng, năm học và tổ chức triển khai thực hiện nghiêm túc ngay từ đầu năm học. Sau khi xây dựng được kế hoạch, tôi đã tìm tòi các hình thức tổ chức phù hợp thông qua việc tạo cơ hội cho trẻ được chơi, được giao lưu, tiếp xúc với nhiều đối tượng, được trải nghiệm thông qua các hoạt động tập thể vui tươi lành mạnh, khuyến khích trẻ vận dụng kiến thức và kỹ năng mới vào cuộc sống. Đồng thời, luôn lắng nghe để hiểu, tôn trọng và tin tưởng trẻ, động viên, khen ngợi kịp thời những trẻ có kỹ năng sống tốt. Biện pháp 3: Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ thông qua hoạt động học 21453 ThôngThôngThôngThôngThông qua qua qua qua quahoạt hoạt hoạt hoạt hoạt động động động động động làm nhận âm t ạ thểquen onhạc: biết hình dục văn tập : họcnói: KhiTôi sẽtôi kích kể cho thích trẻ trẻ nghe bộc lộcâu những Tôitruyệnsuy nghĩ, dạy “Vịt khả trẻ con năng biết nói tưởng dối” các tượngthông kỹ và Vớinăngquasáng tiếtnội tạo vận dạydungcủa hát,mình.động, câu dạytruyện vậnbiết động,trẻ siêng biết tôi sẽ kíchđượcVíTôi dụ: thích trongdạy Với trẻ khảđề cuộc kỹ tài năng năng "sống trang tựgiao trẻ tin,trí tiếp,không thiệp mạnh trẻ dạn củanăngnêntặngbiết trẻ nóichiamẹ rèn dối,20/10 sẻ thông phảiluyện" ngoài thậttin vềđể việcthà các cơ vàdạy loài thể kỹ vật khỏetrungnăngVínuôi dụ: xé thực biết mạnh,Dạy dán chăm từbàitôi đó còn hát sóctrẻ giáo dạy "và biết Rửadục bảotrẻ long kỹmặttrongvệ các như mèo"khinăngbiết ơntập sốngtôi, yêu giáo không như conquý dục tínhvậtmẹ thói nuôichenvà trung nhữngquen thựclấn giữ xô vệ sinhchongười trẻthân thân trong thể. Trẻ sạchcuộc biết sẽ.sốnggiữ gìn hàng sản đẩyngày.phẩm, nhau không ngắt hoa, bẻ cành ở sân trường, công viên Là giáo viên đứng lớp tôi cũng thường xuyên trao đổi với phụ huynh củaBiện từng pháp trẻ vào giờ5. đón, trả trẻ để trao đổi vớiPhối phụ huynhhợp về với tình hìnhphụ học huynh tập cũng dạynhư khiếm khuyết, sức khỏekỹ năng của trẻ, đểsống ở nhà gia đình cùng hỗ trợ vớicho nhà trẻ trường giúp trẻ có những kỹ năng đơn giản cơ bản của những năm đầu đời. Bài học kinh nghiệm - Giáo viên cần nắm được đặc điểm tâm sinh lý của trẻ từ đó có những biện pháp tác động phù hợp. - Luôn trao đổi, học hỏi bạn bè đồng nghiệp về kinh nghiệm chăm sóc giáo dục trẻ. - Giáo dục trẻ ở mọi lúc mọi nơi đặc biệt quan tâm tới những trẻ nhận thức còn chậm, trẻ nhút nhát, trẻ cá biệt.... - Thường xuyên trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trên lớp để tìm ra nguyên nhân và cách dạy trẻ tốt nhất. - Tạo cơ hội cho trẻ được làm những công việc vừa sức của mình ở mọi lúc mọi nơi phù hợp với khả năng của trẻ.
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_giao_duc_ky_nang_song_cho_tre_nha_tre.pptx