SKKN Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 24-36 tháng hình thành và nhận biết số lượng, màu sắc, kích thước, hình dạng

Những biểu tượng toán học sơ đẳng được hình thành ở trẻ em là kết quả của việc trẻ nắm những kiến thức qua các hoạt động khác nhau trong cuộc sống hàng ngày và là kết quả của việc dạy học có định hướng trên hệ thống các tiết học toán với trẻ. Chính những kiến thức, kỹ năng toán học sơ đẳng mà trẻ nắm được là phương tiện để phát triển tư duy toán học cho trẻ và góp phần thực hiện giáo dục toàn diện nhân cách trẻ. Các “ tiết học toán” với trẻ còn có vai trò đặc biệt trong sự phát triển hứng thú và những kỹ năng nhận biết cho trẻ. Sự hứng thú của trẻ chính là thái độ tích cực với thế giới xung quanh của những hiện tượng. Có cố gắng vượt qua giới hạn của những điều đã biết.
docx 8 trang thuydung 09/05/2024 1281
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 24-36 tháng hình thành và nhận biết số lượng, màu sắc, kích thước, hình dạng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 24-36 tháng hình thành và nhận biết số lượng, màu sắc, kích thước, hình dạng

SKKN Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 24-36 tháng hình thành và nhận biết số lượng, màu sắc, kích thước, hình dạng
 I. ĐẶT VẤN ĐỀ
 Trẻ nhỏ sinh ra và lớn lên giữa thế giới của những đồ vật và hiện tượng 
đa dạng. Ngay từ nhỏ trẻ đã được tiếp xúc và làm quen với những nhóm vật 
có màu sắc, kích thước, hình dạng và số lượng phong phú, với các âm thanh 
chuyển động có ở xung quanh trẻ. Trẻ lĩnh hội được những điều ấy bằng các 
giác quan khác nhau như: thị giác, thính giác, xúc giác... tích luỹ thành các 
kinh nghiệm, những kinh nghiệm này dần dần được tích luỹ trong quá trình 
thao tác với đồ vật, đồ chơi.
 Làm quen với những biểu tượng toán sơ đẳng là một hoạt động học rất 
khô khan và cứng nhắc.
 Nhận thức được tầm quan trọng đó tôi đã tập trung ngiên cứu, tìm tòi 
để tìm ra “Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 24 - 36 tháng hình thành và 
nhận biết số lượng, màu sắc, kích thước, hình dạng"
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
 1. Cơ sở lý luận
 Những biểu tượng toán học sơ đẳng được hình thành ở trẻ em là kết quả của 
việc trẻ nắm những kiến thức qua các hoạt động khác nhau trong cuộc sống 
hàng ngày và là kết quả của việc dạy học có định hướng trên hệ thống các tiết 
học toán với trẻ. Chính những kiến thức, kỹ năng toán học sơ đẳng mà trẻ nắm 
được là phương tiện để phát triển tư duy toán học cho trẻ và góp phần thực 
hiện giáo dục toàn diện nhân cách trẻ.
 Các “ tiết học toán” với trẻ còn có vai trò đặc biệt trong sự phát triển 
hứng thú và những kỹ năng nhận biết cho trẻ. Sự hứng thú của trẻ chính là thái 
độ tích cực với thế giới xung quanh của những hiện tượng. Có cố gắng vượt 
qua giới hạn của những điều đã biết.
 2. Thực trạng vấn đề
 2.1 .Thuận lợi, khó khăn
 * Thuận lợi:
 2 + Hoặc khi đến giờ ăn cô nhờ trẻ cắm thìa vào bát cơm trẻ phải biết lấy mỗi 
thìa cắm vào một bát, như thế trẻ đã biết sắp xếp tương ứng 1 - 1
 3. Biện pháp 3: Sáng tạo, linh hoạt thay đổi hình thức trong việc 
 hình thành các biểu tượng số lượng, màu sắc, kích thước, hình dạng cho 
 trẻ
 3.1: Gây hứng thú cho trẻ ở phần giới thiệu bài
+ Hoặc khi dạy về hình tròn hình vuông, tôi cho trẻ xem mô hình xe ô tô: có 
bánh xe hình tròn, đầu xe hình vuông, để trẻ khám phá các bộ phận của ô tô 
mà không biết đang học hình dạng
 Việc đặt ra các tình huống có vấn đề để cô và trẻ cùng giải quyết sẽ gây cho 
trẻ được trí tò mò và thích thú.
 3.2: Lồng ghép tích hợp các hoạt động vào giờ học
 Muốn to chức tiết học có tính sáng tạo phong phú và lô gíc đồng thời 
trẻ tích cực hoạt động thì bản thân tôi phải tìm ra cách tích hợp các môn học 
sao cho hợp lý.
 4. Biện pháp 4: Sáng tạo một số trò chơi nhằm ôn luyện, củng cố kiến 
thức cho trẻ
 Trò chơi ôn luyện là một dạng của trò chơi học tập. Trẻ phải giải quyết 
nhiệm vụ học tập dưới hình thức chơi nhẹ nhàng, thoải mái, làm trẻ dễ dàng 
vượt qua những khó khăn trở ngại nhất định.
 4.2. Trò chơi 2: “Thả hình.”
Mục đích trò chơi
- Trẻ nhận biết hình tròn, hình vuông, hình tam giác
- Rèn vận động tinh các ngón tay
Chuẩn bị: Mỗi nhóm một hộp hình vuông trong đó có các hình: tròn, vuông, 
tam giác, xe cúi thả hình.
Cách tiến hành:
Cho trẻ chia thành 3 nhóm, mỗi nhóm 1 hộp thả hình, trẻ sẽ chọn hình thả vào 
 4 + Giáo viên đã linh hoạt, sáng tạo tận dụng mọi cơ hội cho trẻ làm quen với 
những biểu tượng toán học sơ đẳng
 * Với trẻ:
+ Trẻ có hứng thú tham gia các hoạt động làm quen với những biểu tượng toán 
học sơ đẳng, trẻ đã phát huy được tính tích cực.
 * Với phụ huynh:
- PHHS rất phấn khởi khi thấy trẻ tiến bộ: mạnh dạn, tự tin, phân biệt tốt 3 
màu cơ bản, nhận biết hình dạng và kích thước cũng như số lượng
 III.KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
 * Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm
 Toán học rất cần thiết trong mọi lĩnh vực của cuộc sống. Chương trình 
toán học ở trường mầm non góp phần hình thành các biểu tượng toán học cho 
trẻ,là những kiến thức tiền khoa học,trang bị cho trẻ những kỹ năng cụ thể 
nhằm giúp 
trẻ có bước đầu thực hành định hướng trong các mối quan hệ toán học. Nội 
dung, phương pháp, biện pháp phải phù hợp với đặc điểm sinh lý của trẻ, cần 
sử dụng hợp lý các phương pháp, biện pháp trong tiết dạy sẽ làm tăng hứng 
thú học tập của trẻ đặc biệt là phương pháp trò chơi, làm cho việc học của trẻ 
trở lên thoải mái nhẹ nhàng hơn.
 * Nhận định chung:
 Với những hiệu quả đã đạt được, tôi thấy rằng sáng kiến kinh nghiệm của 
mình sẽ được tiếp tục áp dụng và phát triển ở các lứa tuổi khác trong những 
năm học sau.
 * Bài học kinh nghiệm:
Để nâng cao chất lượng môn học hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng 
cho trẻ mẫu giáo nói chung và cho trẻ 24 - 36 tháng nói riêng tôi tự rút ra bài 
học cho mình như sau.
+ Biết sử dụng linh hoạt các hình thức khác nhau như: Gây hứng thú cho trẻ 
 6 PHỤ LỤC
 Hình ảnh minh hoạ nguyên vật liệu tự tạo
 Hình ảnh minh hoạ 1: Các vật liệu sưu tầm từ thiên nhiên
Hình ảnh minh hoạ 2: Các vật liệu sưu tầm từ cuộc sống hàng ngày
 8

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_bien_phap_gay_hung_thu_cho_tre_24_36_thang_hinh.docx
  • pdfSKKN Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 24-36 tháng hình thành và nhận biết số lượng, màu sắc, kí.pdf