SKKN Một số biện pháp dạy trẻ 24-36 tháng biết yêu thương và quan tâm đến mọi người xung quanh

Môi trường xã hội trong trường mầm non đặc biệt là môi trường giáo tiếp trong trường mầm non, bao gồm giao tiếp giữa cô và trẻ, giữa trẻ với trẻ và giữa trẻ với người xung quanh. Môi trường này vừa mang tính chất sư phạm, vừa mang tính chất gia đình, từ đó tình cảm xã hội được phát triển một cách tích cực nhất.Trường mầm non là môi trường thuận lợi để hình thành các kĩ năng, tình cảm xã hội cho trẻ. Ở đó môi trường giao tiếp thân thiện, hòa đồng, ấm cúng, cởi mở giữa cô và trẻ, giữa trẻ với trẻ, giữa trẻ với môi trường xung quanh. Quan hệ giữa cô và trẻ, giữa người lớn với trẻ phải thể hiện tình cảm yêu thương, thái độ tôn trọng, tin tưởng trẻ, tạo cơ hội cho trẻ bộc lộ những suy nghĩ, tâm tư nguyện vọng của mình. Mọi cử chỉ, lời nói, việc làm của cô giáo và người lớn phải mẫu mực để trẻ noi theo. Vì thế muốn dạy tốt phải hiểu trẻ, phải hòa mình vào với trẻ, làm bạn và lắng nghe trẻ, yêu trẻ bằng tình yêu của người mẹ.
pdf 19 trang thuydung 09/05/2024 1540
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp dạy trẻ 24-36 tháng biết yêu thương và quan tâm đến mọi người xung quanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp dạy trẻ 24-36 tháng biết yêu thương và quan tâm đến mọi người xung quanh

SKKN Một số biện pháp dạy trẻ 24-36 tháng biết yêu thương và quan tâm đến mọi người xung quanh
 ĐẶT VẤN ĐỀ
Môi trường xã hội trong trường mầm non đặc biệt là môi trường giáo tiếp trong 
 trường mầm non, bao gồm giao tiếp giữa cô và trẻ, giữa trẻ với trẻ và giữa trẻ 
với người xung quanh. Môi trường này vừa mang tính chất sư phạm, vừa mang 
tính chất gia đình, từ đó tình cảm xã hội được phát triển một cách tích cực nhất.
Trường mầm non là môi trường thuận lợi để hình thành các kĩ năng, tình cảm xã 
 hội cho trẻ. Ở đó môi trường giao tiếp thân thiện, hòa đồng, ấm cúng, cởi mở 
 giữa cô và trẻ, giữa trẻ với trẻ, giữa trẻ với môi trường xung quanh. Quan hệ 
giữa cô và trẻ, giữa người lớn với trẻ phải thể hiện tình cảm yêu thương, thái độ 
tôn trọng, tin tưởng trẻ, tạo cơ hội cho trẻ bộc lộ những suy nghĩ, tâm tư nguyện 
vọng của mình. Mọi cử chỉ, lời nói, việc làm của cô giáo và người lớn phải mẫu 
 mực để trẻ noi theo. Vì thế muốn dạy tốt phải hiểu trẻ, phải hòa mình vào với 
 trẻ, làm bạn và lắng nghe trẻ, yêu trẻ bằng tình yêu cuả người mẹ. 2.Thực trạng vấn đề
 Thuận lợi Khó khăn
- BGH: BGH nhà trường luôn tạo điều kiện cho GV 
 học tập nâng cao trình độ chuyên môn và mua
 - Trẻ ở lứa tuổi này xúc cảm tình cảm còn chưa ổn
 sắm cũng như bổ sung cơ sở vật chất, đồ dùng, đồ
 định, các con còn nhút nhát, chưa tự tin
 chơi để đảm bảo cho trẻ học và Gv thực hiện tốt
 - Một số PH còn xem nhẹ việc giáo dục tình yêu
 chương trình giảng dạy
 thương, sự quan tâm tới người xung quanh, họ nghĩ
 - GV: Giáo viên đều có trình độ, Có nhiều năm
 để con phát triển tự nhiên, dần dần sẽ biết
 trong nghề, tâm huyết, nhiệt tình với trẻ. Nắm
 - Trẻ bị ảnh hưởng bởi cuộc sống phát triển hiện đại
 được đặc điểm tâm sinh lý của trẻ
 như: Internet, ti vi, các trò chơi điện tử
 - Phụ huynh: nhiệt tình tham gia cũng như ủng hộ
 - PH chưa giành nhiều thời gian trò chuyện cùng trẻ
 phong trào của trường của lớp Biện pháp 1: Khảo sát
Tôi tiến hành khảo sát trẻ như sau:
- Thông qua hoạt động vui chơi, chơi ở các góc, tôi bao quát trẻ chơi sau đó ghi lại một cách cẩn thận tỉ mỉ xem
trong khi chơi trẻ có tranh giành đồ chơi với bạn không, biết nhường bạn hay chưa, trẻ biết chơi đoàn kết cùng các
bạn chưa? Trẻ có biết phối hợp cùng bạn lúc chơi không?
- Thông qua giờ đón trả trẻ, các giờ hoạt động trong ngày trẻ chơi cùng bạn, tôi quan sát trẻ sau đó ghi chép lại
những thái độ, cách bộc lộ cảm xúc của trẻ với bố mẹ, cô giáo và các bạn
* VD: Thông qua giờ học kể chuyên: “Đôi bạn tốt”, tôi đàm thoại với trẻ:
+ Con vừa xem gì?
+ Con thấy bạn gà và vịt đang làm gì? 
+ Điều gì xảy ra khi bạn gà bị cáo đuổi bắt?
 Gd trẻ biết quan tâm, giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn Biện pháp 3: GD trẻ biết yêu thương quan tâm, sẻ chia cho trẻ ở 
hoạt động đón, trả, ngủ, vệ sinh 
 Trong giờ đón tôi trò chuyện với trẻ: ở nhà các con biết làm công việc gì để giúp đỡ
 bố mẹ? Để bố mẹ vui lòng các con thường làm gì?Các con cảm thấy như thế nào khi
 được bố mẹ khen?
 Như vậy, việc giúp trẻ hiểu được tầm quan trọng của việc biết yêu thương và chia sẻ
 là điều không thể thiếu được trong quá trình giáo dục trẻ phát triển toàn diện về
 nhân cách trẻ mầm non Biện pháp 5: 
Sưu tầm bài thơ, câu chuyện có nội dung dạy trẻ biết quan tâm, giúp
 đỡ mọi người
 • VD: Bài thơ: “Bạn mới”. Thông qua bài thơ GD trẻ biết giúp đỡ quan tâm đến
 bạn bè xung quanh
 • Hay như bài thơ: “Yêu mẹ”: Gd trẻ biết yêu mẹ của mình, mẹ vất vả chăm lo 
 cho con và biết yêu quí những người thân xung quanh
 • Thông qua truyên: “Đôi bạn tốt” . GD trẻ biết yêu thương, chia sẻ và quan tâm
 đến bạn bè Biện pháp 7: 
 Thông qua bảng tuyên truyền phối kết hợp cùng với phụ huynh
• Qua bảng tuyên truyền ở lớp và giờ đón, trả trẻ tôi kết hợp với phụ
 huynh thường xuyên GD trẻ biết quan tâm và giúp đỡ mọi người xung
 quanh
• Qua việc trao đổi cũng như đi đến thống nhất giữa nhà trường, phụ
 huynh và các cô, để đưa ra biện pháp giáo dục trẻ. GV thông báo với
 phụ huynh và yêu cầu phụ huynh giúp đỡ để các cô nắm được tình hình
 thực tiễn ở nhà để cùng phối hợp giáo dục trẻ Về phía phụ huynh
 Về phía trẻ
 - GV
 - Phụ huynh đã giành nhiều thời gian để
- Trẻ lớp tôi ngày càng tự tin, mạnh dạn khi
 trò chuyện cũng như tìm hiểu những tâm
 thể hiện tình cảm với bố mẹ, cô giáo, bạn
 tư tình cảm của con em mình
 bè và người xung quanh
 - Phụ huynh cởi mở hơn trong việc trao đổi
- Trẻ biết nhường nhịn, bước đầu biết chơi , 
 với GV việc GD con, nhiệt tình ủng hộ
 chia sẻ đồ chơi với bạn
 cô và trẻ trong các hoạt động
- Về nhà trẻ biết kính trọng, yêu thương bố
 - Tôi được tin tưởng và được phụ huynh
 me, ông bà, anh chị em và người xung
 nhiệt tình phối kết hợp chặt chẽ trong
 quanh
 công tác giáo dục trẻ
 - Biết chào hỏi các cô, các bác trong
 - Bản thân tôi cảm thấy rất vui vì mình đã
 trường, biết giúp đỡ cô và các bạn một số
 góp một phần nhỏ vào việc hình thành
 việc nhỏ
 nên tính cách tốt đẹp của trẻ Kiến nghị và đề xuất
* Về phía nhà trường:
 - Tiếp tục thường xuyên tổ chức các buổi chuyên đề, sinh hoạt chuyên môn để cùng 
thảo luận, chọn lọc và đưa ra nội dung, hình thức, mục tiêu phù hợp với việc phát triển
tình cảm của trẻ
 - Tiếp tục đầu tư trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phong phú cho trẻ trong các hoạt
động.
* Về phía giáo viên: 
 Giáo viên cần tìm hiểu rõ tâm lý trẻ lứa tuổi Nhà trẻ 24 - 36 tháng. Từ đó bồi dưỡng, 
tập trung, chú ý trong công việc chăm sóc, giáo dục trẻ. Chủ động, sáng tạo trong chăm 
sóc, giáo dục trẻ, cần có sự quan sát tinh tế, hiểu được trẻ của mình có đặc điểm gì, đang 
ở mức độ nào và cần gì để có những tác động phù hợp với đúng đối tượng, tạo điều kiện 
để trẻ được phát triển toàn diện các mặt . Luôn động viên, khích lệ kịp thời và duy trì 
được hứng thú của trẻ trong mọi hoạt động, mọi thời điểm trong ngày. 

File đính kèm:

  • pdfskkn_mot_so_bien_phap_day_tre_24_36_thang_biet_yeu_thuong_va.pdf
  • pptxSKKN Một số biện pháp dạy trẻ 24-36 tháng biết yêu thương và quan tâm đến mọi người xung quanh.pptx