SKKN Biện pháp rèn kỹ năng nói rõ ràng mạch lạc cho trẻ 24-36 tháng tại nhóm trẻ A Trung tâm Trường Mầm non Xuân Vân, huyện Yên Sơn, Tỉnh Tuyên Quang
Thực hiện nhiệm vụ năm học 2022-2023, tôi được phân công dạy nhóm trẻ 24-36 tháng A Trung Tâm với tổng số học sinh là 34 cháu. Trong đó có 20 nam. 14 học sinh nữ. Học sinh dân tộc: 18 cháu.Với tổng số là 34 cháu qua khảo sát cho thấy: 64,7% vốn từ của trẻ còn hạn hẹp, 64,7% trẻ còn nói ngọng, nói lắp, chưa biết nói đủ câu hoàn chỉnh. 58,8% trẻ chưa mạnh dạn tự tin trong giao tiếp với mọi người …Vì vậy là một cô giáo trực tiếp dạy trẻ tại nhóm trẻ tôi luôn tìm tòi suy nghĩ, tham khảo, tìm các giải pháp thiết thực giúp trẻ phát âm chuẩn, chính xác đúng tiếng việt, nói đủ câu hoàn chỉnh, không nói ngọng nói lắp, trẻ mạnh dạn tự tin hơn trong giao tiếp. Xuất phát từ thực trạng trên tôi đã lựa chọn đề tài: “ Biện pháp rèn kỹ năng nói rõ ràng mạch lạc cho trẻ 24-36 tháng tại nhóm trẻ A Trung tâm trường mầm non Xuân Vân- Huyện Yên Sơn- tỉnh Tuyên Quang”.
Thực hiện đề tài này nhằm tìm ra biện pháp, hình thức tốt nhất giúp nâng cao chất lượng cho trẻ 24 - 36 tháng phát triển ngôn ngữ khả năng nghe, hiểu, trả lời câu hỏi rõ ràng. Nhằm phát triển hài hòa, toàn diện về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm - xã hội và thẩm mĩ. Từ đó giúp phát triển khả năng nghe, hiểu ngôn ngữ, khả năng trình bày có lôgic, có trình tự, vốn từ tăng nhanh, trẻ phát âm chuẩn xác, mạnh dạn tự tin giao tiếp với mọi người. Góp phần giúp cho trẻ phát triển toàn diện về nhân cách. Đề tài thành công giúp cho giáo viên có những kinh nghiệm trong việc tạo cơ hội cho trẻ sử dụng chuẩn về tiếng việt.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Biện pháp rèn kỹ năng nói rõ ràng mạch lạc cho trẻ 24-36 tháng tại nhóm trẻ A Trung tâm Trường Mầm non Xuân Vân, huyện Yên Sơn, Tỉnh Tuyên Quang
PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn biện pháp. Rèn kỹ năng nói rõ ràng mạch lạc là nhiệm vụ quan trọng nhất trong các nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ của trẻ nhà trẻ trong toàn nghành Giáo Dục nói chung và của lớp nhà trẻ A trung tâm trường mầm non Xuân Vân nói riêng.Việc rèn luyện khả năng nói rõ ràng mạch lạc cho trẻ tức là giúp trẻ sử dụng ngôn ngữ giao tiếp một cách hoàn chỉnh, lưu loát. Ngôn ngữ nói là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất đặc biệt đối với trẻ nhỏ, đó là phương tiện giúp trẻ giao lưu cảm xúc với những người xung quanh hình thành những cảm xúc tích cực. Ngôn ngữ là công cụ giúp trẻ hòa đồng với cộng đồng và trở thành một thành viên của xã hội. Đặc biệt đối với trẻ 24-36 tháng cần giúp trẻ phát triển mở rộng các loại vốn từ, biết sử dụng nhiều loại câu bằng cách thường xuyên nói chuyện với trẻ về những sự vật, hiện tượng, hình ảnh, mà trẻ nhìn thấy trong sinh hoạt hàng ngày. Ngôn ngữ có vai trò to lớn trong sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ em. Song ngôn ngữ không phải là cái bẩm sinh, mà nó được hình thành và phát triển khi được người lớn, cô giáo hướng dẫn, tập luyện cho trẻ một cách tích cực. Vì thế phát triển ngôn ngữ cho trẻ ở trường Mầm non là nhiệm vụ rất quan trọng và cần thiết đặc biệt là trẻ nhà trẻ. Trong những năm gần đây bậc học mầm non đang tiếp tục đổi mới hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục môi trường “Lấy trẻ làm trung tâm” với sự phát triển của từng cá nhân trẻ, khuyến khích trẻ tham gia các hoạt động một cách chủ động tích cực, tạo điều kiện cho giáo viên phát huy khả năng sáng tạo trong việc lựa chọn và tổ chức các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ một cách linh hoạt, thực hiện phương châm “Học mà chơi, chơi mà học” để đáp ứng mục tiêu phát triển trẻ một cách toàn diện. Thông qua các hoạt động khác nhau và dạy trẻ ở mọi lúc mọi nơi qua các hoạt động hàng ngày, giúp trẻ khám phá về mọi sự vật hiện tượng, về thế giới xung quanh, phát triển tư duy ngôn ngữ cho trẻ. Thực tế cho thấy đối với trẻ nhà trẻ cấu trúc từ chưa hoàn thiện, vốn từ của trẻ rất ít, trẻ ở độ tuổi này mức độ hiểu nghĩa các từ còn hạn chế. Vì 2 4- Kế hoạch nghiên cứu: Thời gian TT Từ 15/9/2022 Nội dung công việc Sản phẩm đến 10/5/2023 Từ 15/9 đến Chọn đề tài, viết đề cương Bản đề cương chi 1 15/10/2022 nghiên cứu tiết - Đọc tài liệu lý thuyết về cơ - Tập tài liệu lý Từ 16/10 đến sở lý luận thuyết 2 16/11/2022 - Khảo sát thực trạng, tổng - Số liệu khảo sát đã hợp số liệu thực tế xử lý - Trao đổi với đồng nghiệp - Tập hợp ý kiến Từ 16/11/2022 đề xuất các biện pháp, các ý đóng góp của đồng 3 đến 14/2/2023 kiến nghiệp - Áp dụng thử nghiệm - Hoạt động cụ thể - Hệ thống hóa tài liệu, viết 4 Từ 15/02 đến báo cáo 15/3/2023 - Xin ý kiến của đồng nghiệp - Bản nháp báo cáo Từ 16/3 đến - Hoàn thiện báo cáo nộp Hội - Bản báo cáo chính 5 04/05/2023 đồng sáng kiến cấp cơ sở thức 5. Phương pháp nghiên cứu. Để thực hiện đề tài “ Biện pháp rèn kỹ năng nói rõ ràng mạch lạc cho trẻ 24-36 tháng tại nhóm trẻ A Trung tâm trường mầm non Xuân Vân- Huyện Yên Sơn- tỉnh Tuyên Quang”. Bản thân tôi đã sử dụng các giải pháp nghiên cứu sau: - Giải pháp 1: Tích cực làm đồ dùng, đồ chơi, tự tạo xây dựng môi trường trong và ngoài lớp học theo quan điểm “ Lấy trẻ làm trung tâm”; “ Xây dựng trường mầm non Xanh- An toàn- Thân Thiện”; “Trường mầm non Hạnh Phúc’’. - Giải pháp 2: Dạy trẻ nói rõ ràng mạch lạc thông qua các hoạt động trong ngày 4 Khả năng nói đúng ngữ 2 12/34 35,3% 22/34 64,7 pháp, nói rõ rang mạch lạc 3 Vốn từ 12/34 35,3% 22/34 64,7 4 Khả năng giao tiếp 14/34 41,2% 20/34 58,8 2.2. Thuận lợi: - Được sự quan tâm của Ban giám hiệu nhà trường đã chỉ đạo sát sao về chuyên môn tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình làm việc. Được đồng nghiệp ủng hộ đóng góp xây dựng ý kiến để tôi thực hiện tốt đề tài. - Bản thân tôi là một người giáo viên có nhiều năm dạy ở nhóm trẻ tôi luôn tâm huyết với nghề, luôn gần gũi yêu thương chăm sóc trẻ có trách nhiệm cao trong công việc, thường xuyên sáng tạo làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo phục vụ cho các tiết học bản thân nhiều năm trở lại đây đều đạt giáo viên dạy giỏi cấp trường, cấp huyện, chiến sỹ thi đua cơ sở, Lao động tiên tiến. Tôi luôn nắm bắt được đặc điểm tâm sinh lí của trẻ ở độ tuổi mình phụ trách. - Bên cạnh những thuận lợi trên thì công tác chăm sóc giáo dục trẻ của lớp tôi còn gặp những khó khăn như : 2. 3. Khó khăn: - Nhóm trẻ tôi phụ trách với tổng số là 34 cháu, khả năng phát âm nói rõ ràng mạch lạc của trẻ chưa tròn vành rõ tiếng, vốn từ còn ít, một số trẻ chưa biết nói nên việc tiếp thu và thể hiện giao tiếp ở trẻ còn nhiều hạn chế, lời nói chưa được rõ ràng, biểu cảm chưa rõ rệt. Khả năng phát âm của trẻ không đồng đều. - Phần lớn phụ huynh làm nông nghiệp, một số là người dân tộc về điều kiện kinh tế còn khó khăn. Có những phụ huynh đi làm công ty, tăng ca nhiều không có thời gian quan tâm chăm sóc con hoàn toàn phó mặc con cho ông bà và cô giáo nên việc phối hợp chăm sóc trẻ còn hạn chế. Nhận thức của phụ huynh học sinh chưa đồng điều, một số phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến nội dung chăm sóc giáo dục trẻ theo khoa học, chưa hiểu được tầm quan trọng của việc phát triển ngôn ngữ đối với sự phát triển của trẻ. 6 Hình ảnh đồ dùng đồ chơi tự tạo. Hình ảnh trang trí môi trường trong lớp học * Tạo môi trường ngoài lớp học: Môi trường ngoài lớp học cũng là một phần quan trọng trong việc rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, do vậy tôi tận dụng các mảng tường ngoài trời để trang trí, hay treo tranh ảnh liên quan đến chủ đề để giúp trẻ rèn luyện phát âm mọi lúc, mọi nơi. Ví dụ : Mảng tường vẽ các nhân vật trong truyện: “Thỏ con không vâng lời”. Hiên hành lang ngoài lớp học tôi trồng các loại hoa, loại rau gần gũi với trẻ, tạo cho trẻ có cảm xúc vui tươi An toàn- Thân thiện. 8 Hình ảnh cô và trẻ tập thể dục sáng * Hoạt động chơi- Tập: Với phương châm “Học mà chơi - chơi mà học” Để thu hút, lôi cuốn trẻ vào giờ học tôi lựa chọn các hình thức tổ chức phù hợp, hấp dẫn như cho trẻ đi tham quan mô hình và đặc biệt là chọn những hình ảnh thật, đẹp và những nhân vật ngộ nghĩnh sáng tạo đưa vào bài dạy. Đề trẻ hứng thú, tích cực quan sát, lắng nghe cô hướng dẫn giúp trẻ nắm bắt được nội dung bài học một cách chủ động. Với từng bài dạy, tôi đưa ra hệ thống câu hỏi đã chuẩn bị có tính lôgic, để đàm thoại với trẻ một cách sôi nổi theo phương trâm: “Lấy trẻ làm trung tâm” để phát huy tính tích cực, tính liên hệ thực tiễn một cách linh hoạt Hình ảnh cô trò truyện với trẻ 10 * Đổi mới phương thức tổ chức cho trẻ qua lĩnh vực phát triển ngôn ngữ hoạt động làm quen với văn học theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm: Khi dạy trẻ đọc thơ, kể chuyện giọng của cô phải chuẩn xác, diễn đạt trôi chảy phù hợp với từng bài, từng nhân vật, cô phát âm không ngọng. Khi dạy trẻ đọc thơ cô chú ý nghe trẻ đọc và phát hiện ra trẻ nói ngọng, đọc sai để sửa cho trẻ, như cô đọc lại để cho trẻ đọc theo nhiều lần và động viên trẻ “Con đọc gần giỏi rồi”. Thi đua giữa các tổ, nhóm, cá nhân với nhau để phát hiện tổ nào, bạn nào đọc tốt hơn để khuyến khích trẻ đọc tốt hơn. Ví dụ: Bài thơ “Chia đồ chơi” Chủ đề “ Đồ chơi của bé” Vào bài cho trẻ hát bài : “Em búp bê, quả bóng” Các con vừa hát bài hát gì? Trong bài hát nói về đồ chơi gì ? Cô cho trẻ kể về các loại đồ chơi bé thích Cô biết có một bài thơ rất hay nói về các loại đồ chơi mà chúng mình thích đấy ? Cô tạo hứng thú và dẫn dắt vào bài để dạy trẻ đọc bài thơ Cô dạy trẻ đọc thơ qua sa bàn *Đổi mới phương thức rèn kỹ năng nói rõ ràng mạch lạc qua hoạt động giáo dục âm nhạc theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm: Các tiết học âm nhạc trẻ được tiếp xúc nhiều với đồ vật (Trống, lắc, phách tre và nhiều dụng cụ âm nhạc khác nữa) trẻ được học những giai điệu vui tươi kết hợp với các loại hoạt động (Nghe hát, vận động theo nhạc một cách 12
File đính kèm:
- skkn_bien_phap_ren_ky_nang_noi_ro_rang_mach_lac_cho_tre_24_3.docx