SKKN Biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ nhà trẻ 24-36 tháng thông qua hoạt động chơi tập ở các góc
Giáo dục mầm non với vị trí là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân phát triển vốn từ cho trẻ là hết sức quan trọng, là một hoạt động tâm lý mà ở đó có một hoặc nhiều chủ thể cùng tham gia hoạt động. Nhờ hoạt động này mà ngôn ngữ mới hoàn thành được các chức năng biểu đạt những tên gọi các sự vật hiện tượng, chức năng biểu hiện ngôn ngữ và khái niệm chức năng biểu cảm, hiểu đối tượng giao lưu. Hằng ngày qua quan sát và thông qua hoạt động của trẻ tôi nhận thấy một số hạn chế ảnh hưởng đến khả năng phát triển vốn từ của trẻ như: Về tâm lý trẻ mới đi học, mới được sinh hoạt trong môi trướng tập thể, rất bỡ ngỡ, lúc đầu đến lớp hay khóc nhè, khóc nhiều hơn nói, một số trẻ lại quá nhút nhát hay thu mình lại chỉ chơi một mình, khả năng giao lưu bằng ngôn ngữ kém. Về sinh lý lứa tuổi này cơ quan phát âm chưa hoàn thiện, trẻ hay nói ngọng, câu nói của trẻ thường hay thiếu thành phần chủ ngữ hay vị ngữ, trẻ hay bị hụt hơi chưa nói được cả câu dài.
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ nhà trẻ 24-36 tháng thông qua hoạt động chơi tập ở các góc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ nhà trẻ 24-36 tháng thông qua hoạt động chơi tập ở các góc
Các nhà nghiên cứu giáo dục đều khẳng định phát triển vốn từ là nền tảng quan trọng để phát triển ngôn ngữ, có ý nghĩa quan trọng phát triển đến mọi mặt sau này của trẻ. Vốn từ cá nhân cũng phát triển thì ngôn ngữ cũng phát triển. Giáo dục mầm non với vị trí là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân phát triển vốn từ cho trẻ là hết sức quan trọng, là một hoạt động tâm lý mà ở đó có một hoặc nhiều chủ thể cùng tham gia hoạt động. Nhờ hoạt động này mà ngôn ngữ mới hoàn thành được các chức năng biểu đạt những tên gọi các sự vật hiện tượng, chức năng biểu hiện ngôn ngữ và khái niệm chức năng biểu cảm, hiểu đối tượng giao lưu. Hằng ngày qua quan sát và thông qua hoạt động của trẻ tôi nhận thấy một số hạn chế ảnh hưởng đến khả năng phát triển vốn từ của trẻ như: Về tâm lý trẻ mới đi học, mới được sinh hoạt trong môi trướng tập thể, rất bỡ ngỡ, lúc đầu đến lớp hay khóc nhè, khóc nhiều hơn nói, một số trẻ lại quá nhút nhát hay thu mình lại chỉ chơi một mình, khả năng giao lưu bằng ngôn ngữ kém. Về sinh lý lứa tuổi này cơ quan phát âm chưa hoàn thiện, trẻ hay nói ngọng, câu nói của trẻ thường hay thiếu thành phần chủ ngữ hay vị ngữ, trẻ hay bị hụt hơi chưa nói được cả câu dài Số vốn từ: Trẻ 2 - 3 tuổi có số lượng từ tăng nhanh. Đặc biệt trẻ 22 đến 30 tháng tuổi trong vốn từ của trẻ phần lớn các danh từ, động từ, tính từ, đại từ xuất hiện ít và được tăng dần theo tháng tuổi Với những đặc điểm phát triển vốn từ trên cô giáo cần hình thành và phát triển vốn từ cho trẻ bằng cách gần gũi, thường xuyên trò chuyện với trẻ. Hãy thường xuyên nói với trẻ càng nhiều càng tốt. Từ cơ sở lý luận trên bản thân tôi nhận thấy viêc phát triển vốn từ cho trẻ là vô cùng quan trọng vì vậy khi phụ trách lớp 24 - 36 tháng tuổi, hằng ngày chăm sóc giáo dục trẻ tôi nhận thấy cần phải phát triển vốn từ cho trẻ để vốn từ của trẻ phát triển phong phú, mở rộng vốn hiểu biết giúp trẻ được phát triển toàn diện. 2. Thực trạng vấn đề: Trường MN Phúc Lợi được xây mới và đi vào hoạt động từ tháng 7 năm 2013 với 14 phòng học và các phòng chức năng, phòng bếp rộng rãi. 2.2. Khó khăn: Bên cạnh những thuận lợi và khó khăn nêu trên thì lớp tôi cũng gặp phải một số khó khăn như sau: -Trẻ 24 - 36 tháng tuổi còn nhỏ nên khả năng nói, phát âm của trẻ còn kém, thời gian chăm sóc cho trẻ nhiều - Phụ huynh chưa quan tâm đến việc phát triển vốn từ cho trẻ thông qua hoạt động chơi - Số lượng trẻ trong lớp đông nên cũng ảnh hưởng đến việc phát triển vốn từ cho trẻ của giáo viên - Một số trẻ quá hiếu động trong khi một số trẻ lại quá nhút nhát III. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Sau một năm thực hiện đề tài này tôi đã thực hiện một số biện pháp như sau: 1.Biện pháp 1: Khảo sát thực trạng phát triển vốn từ cho trẻ 24 - 36 tháng tại lớp nhà trẻ D1 trường mầm non Phúc Lợi 2. Biện pháp 2: Phát triển vốn từ cho trẻ thông hoạt động chơi tập góc vận động 3. Biện pháp 3: Phát triển vốn từ cho trẻ thông qua hoạt động chơi góc hoạt động với đồ vật 4. Biện pháp 4: Phát triển vốn từ cho trẻ thông góc bé chơi với hình và màu 5. Biện pháp 5: Phát triển vốn từ cho trẻ qua góc chơi bế em 6. Biện pháp 6: Phát triển vốn từ cho trẻ thông qua góc bé kể chuyện 1. Biện pháp 1: Khảo sát thực trạng phát triển vốn từ cho trẻ 24 - 36 tháng tại lớp nhà trẻ D1 trường mầm non Phúc Lợi: STT Nội dung đánh giá Kết quả đầu năm Đạt Chưa đạt 1 Số lượng từ 10 trẻ = 28% 25trẻ = 72% 2 Hiểu nghĩa của từ 7 trẻ = 20% 28 trẻ% = 80% 3 Tích cực hóa vốn từ 5 trẻ = 15% 30 trẻ = 85% triển vốn từ để từ đó trẻ sử dụng từ ngữ để nhận biết, phân biệt và sử dụng đúng chức năng của các đồ dùng đồ chơi. Khi tham gia góc chơi hoạt động với đồ vật trẻ trẻ rất hứng thú và tích cực tham gia hoạt động. Ví dụ qua trò chơi xâu dây mục đích là được làm quen và sử dụng được một số từ như: Dây xâu, luồn dây, cầm dây, xâu qua lỗ, màu đỏ, màu vàng, màu xanh.. qua việc cho trẻ quan sát mẫu và tập xâu. 4. Biện pháp 4: Phát triển vốn từ cho trẻ thông góc bé chơi với hình và màu Như chúng ta đã biết góc bé chơi với hình và màu là một trong những góc chơi không thể thiếu trong tổ chức hoạt động góc hằng ngày của trẻ. Đối với trẻ nhà trẻ thì đây là giai đoạn phát triển quan trọng nhất trong cuộc đời của trẻ. Ở giai đoạn này trẻ hình thành và phát triển kỹ năng giao tiếp xã hội, phát triển về mặt tư duy, trí tuệ thể chất và nhiều kỹ năng khác. Đây là một trong những hoạt động vui chơi mà trẻ hứng thú nhất, mang lại cho trẻ nhiều niềm vui và kiến thức về màu sắc và hình dạng xung quanh trẻ. Qua các hoạt động ở góc chơi bé chơi với hình và màu trẻ được làm quen với rất nhiều đồ vật như đất nặn, sáp màu, hình màu... trẻ rất hứng thú và tích cực tham gia hoạt động. Khi thực hiện các trò chơi cô hướng dẫn, gợi ý, bao quát và hỏi trẻ: Con đang xếp gì? Con xếp hình gì? Hình con xếp có màu gì? Tương tự ở các trò chơi khác cô đã giúp trẻ lĩnh hội được nhiều từ mới và được sử dụng các từ một cách chủ động có sự giúp đỡ của cô. 5. Biện pháp 5: Phát triển vốn từ cho trẻ qua góc chơi bế em Ở góc chơi bế em khi trẻ nhập vai làm mẹ để bế em bé và cho em ăn trẻ sẽ bắt chước mẹ thể hiện những tình cảm dành cho em bé như: Em ngoan nào? Em ăn đi? Qua quá trình chơi như vậy thì vốn từ của trẻ sẽ được phát triển 6. Biện pháp 6: Phát triển vốn từ cho trẻ qua góc chơi bé kể chuyện: Dường như trong tâm hồn mỗi đứa trẻ khi còn thơ bé luôn có những hình ảnh rất đẹp về các nhân vật trong truyện. Chính vì thế mà hoạt động góc bé kể chuyện là biện pháp rất tốt để phát triển vốn từ cho trẻ. Khi trẻ chơi ở góc bé kể chuyện cô hướng dẫn trẻ kể lại chuyện theo tranh theo các câu hỏi gợi ý của cô nhằm giúp trẻ phát triển ngôn ngữ và làm giàu vốn từ cho trẻ. Để giúp trẻ phát Phụ huynh rất phấn khởi, quan tâm, thường xuyên trao đổi với giáo viên, phối hợp với giáo viên trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ từ đó phụ huynh đã tạo điều kiện tốt nhất để trẻ được tham gia vào các hoạt động, tham gia dạy trẻ ở mọi lúc mọi nơi khi trẻ ở nhà để giúp trẻ phát triển vốn từ một cách tốt nhất * Đối với trẻ: - Trẻ lớp tôi có những tiến bộ rõ rệt, trẻ mạnh dạn tự tin trong giao tiếp, đến lớp biết chào hỏi lễ phép và chơi đoàn kết với bạn - Vốn từ của trẻ đã tăng lên rõ rệt Qua thực hiện một số biện pháp trên kết quả đạt được như sau: STT Nội dung đánh giá Kết quả đầu năm Kết quả cuối năm Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt 1 Số lượng từ 10 trẻ = 25trẻ = 71% 25 trẻ = 7 trẻ = 20% 28% 71% 2 Hiểu nghĩa của từ 7 trẻ = 20% 28 trẻ% = 23trẻ = 12 trẻ= 34% 80% 65% 3 Tích cực hóa vốn từ 5 trẻ = 14% 30 trẻ = 85% 20trẻ =57% 15trẻ = 42% III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 1.Ý nghĩa của sáng kiến: Dạy kỹ năng sống cho trẻ là một hoạt động vô cùng quan trọng trong sinh hoạt hằng ngày của trẻ. Vì thế là một giáo viên cần xác định đây là nhiệm vụ quan trọng cần phải thường xuyên giáo dục trẻ ở mọi lúc, mọi nơi. Do đó mỗi giáo viên cần phải nắm vững được vai trò quan trọng của việc dạy kỹ năng sống cho trẻ, luôn đưa ra các biện pháp hay để trẻ có thể tiếp thu những kỹ năng một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất. Qua việc thực hiện và áp dụng những biện pháp trên tôi thấy kỹ năng của trẻ đã phát triển tốt hơn, trẻ mạnh dạn tự tin trong giao tiếp, đến lớp biết chào hỏi lễ phép và chơi đoàn kết với bạn. Trẻ đã có những kỹ năng tự phục vụ trong ăn uống. Trẻ biết lấy và cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định, trẻ đã biết chơi với bạn và đã biết thể hiện tình cảm của mình với mọi người xung quanh.Từ đó tạo cho giáo viên tích cực hơn trong việc giúp trẻ rèn luyện những
File đính kèm:
- skkn_bien_phap_phat_trien_von_tu_cho_tre_nha_tre_24_36_thang.doc