Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 2-3 tuổi

Ngôn ngữ còn là phương tiện nhận thức thế giới xung quanh mà trẻ đến được với thế giới xung quanh là nhờ có người lớn. Thông qua đó, trẻ làm quen được với các sự vật, hiện tượng và hiểu được các sự vật, hiện tượng; hiểu được những đặc điểm, tính chất, cấu tạo, công cụ của chúng. Muốn hình thành một biểu tượng nào đó thì trẻ phải tiến hành quan sát khi trẻ tìm hiểu sự vật đó, trẻ gọi tên vật, tên các chi tiết, đặc điểm tính chất của vật được quan sát thì việc nhận thức sẽ sâu sắc hơn và nó sẽ làm nền móng của sự phát triển trí tuệ. Ngôn ngữ là phương tiện biểu hiện nhận thức khi trẻ nhận thức được thế giới khách quan, trẻ tiến hành các hoạt động với nó và trẻ sử dụng ngôn ngữ kể lại, miêu tả lại sự vật, hiện tượng để trình bày những hiểu biết của mình.
doc 21 trang thuydung 08/05/2024 930
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 2-3 tuổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 2-3 tuổi

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 2-3 tuổi
 phát triển ngôn ngữ là một trong những nhiệm vụ hàng đầu phát triển toàn diện 
nhân cách cho trẻ mầm non.
 Ngôn ngữ chỉ phát triển khi nó được người lớn- những nhà giáo dục hướng 
dẫn, tập luyện một cách tích cực. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo được diễn 
ra bằng nhiều con đường với các phương tiện đa dạng
- Năm học 2014-2015 tôi được phân công chủ nhiệm lớp mẫu giáo ghộp 2 - 3 
tuổi – Đồng Lỏ, đa số các cháu phát âm chưa rõ ràng, một số còn nói ngọng, 
nói chưa trọn câu.
- Để phát triển về ngôn ngữ, tôi đã lựa chọn đề tài “Một số biện pháp phát triển 
ngôn ngữ cho trẻ 3 - 4 tuổi”
2. Mục đích nghiên cứu: 
- Tìm ra những phương pháp hữu hiệu nhất nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 
mẫu giáo 2 -3 tuổi qua việc tổ chức cho trẻ chơi , qua tranh ảnh...giúp trẻ diễn 
đạt lưu loát rõ ràng, đúng câu, đủ câu, góp phần phát triển nhân cách trẻ.
3. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM.
-Thời gian: Từ thỏng 08/2014 đến thỏng 05/2015
- Địa điểm : Tại Trường Mầm non Hũa Bỡnh
- Đối tượng:Trẻ 2-3 tuổi. Lớp NT 2 TUỔI– Đồng Lỏ.
4. Đóng góp mới về mặt thực tiễn:
- Đề tài một lần nữa chứng minh cho lý luận đưa ra là khoa học.
- Thực tiễn bổ sung thêm một số biện pháp giúp trẻ phát triển ngôn ngữ một cách 
tốt hơn và nâng cao chất lượng giảng dạy có hiệu quả cao đối với trẻ 2-3 tuổi 
trong trường mầm non .
 2 chước người lớn, chớnh thời điểm này cụ giỏo sẽ dạy trẻ, uốn nắn trẻ cỏch núi rừ 
cõu, cỏch phỏt õm rừ ràng. Muốn làm được điều đú người giỏo viờn phải cú ý 
thức trau dồi ngụn ngữ, tự học, tự rốn luyện cho mỡnh cỏch núi rừ ràng, ngắn 
gọn, chớnh xỏc, núi chuyện với trẻ thõn ỏi, lịch sự.
 Trẻ mẫu giáo có nhu cầu rất lớn về nhận thức, các em khao khát khám phá, 
tìm hiểu thế giới xung quanh mình. Trong đó ngôn ngữ là công cụ giao tiếp quan 
trọng nhất của con người, nhờ có ngôn ngữ mà con người khi giao tiếp có khả 
năng hiểu biết lẫn nhau, cho dù ngôn ngữ bằng lời của con người có bị hạn chế 
về không gian, thời gian cho dù ngoài ngôn ngữ ra con người có thể dùng những 
phương tiện giao tiếp khác nhau như: Cử chỉ, điệu bộ, tín hiệu, âm thanh... nhưng 
ở vị trí trên hết và trước hết vẫn phải là ngôn ngữ.
 ở trẻ mẫu giáo nhu cầu giao tiếp rất lớn trong giao tiếp trẻ sử dụng ngôn ngữ 
của mình để trình bày ý nghĩ, biểu cảm, hiểu biết của mình với mọi người xung 
quanh cho nên việc tạo ra cho trẻ được nghe hiểu và được nói là hết sức cần thiết 
trong giao tiếp mà hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ.
 Ngôn ngữ còn là phương tiện nhận thức thế giới xung quanh mà trẻ đến được 
với thế giới xung quanh là nhờ có người lớn. Thông qua đó, trẻ làm quen được 
với các sự vật, hiện tượng và hiểu được các sự vật, hiện tượng; hiểu được những 
đặc điểm, tính chất, cấu tạo, công cụ của chúng. Muốn hình thành một biểu 
tượng nào đó thì trẻ phải tiến hành quan sát khi trẻ tìm hiểu sự vật đó, trẻ gọi tên 
vật, tên các chi tiết, đặc điểm tính chất của vật đợc quan sát thì việc nhận thức sẽ 
sâu sắc hơn và nó sẽ làm nền móng của sự phát triển trí tuệ.
 Ngôn ngữ là phương tiện biểu hiện nhận thức khi trẻ nhận thức được thế giới 
khách quan, trẻ tiến hành các hoạt động với nó và trẻ sử dụng ngôn ngữ kể lại, 
miêu tả lại sự vật, hiện tượng để trình bày những hiểu biết của mình.
 Ngôn ngữ còn là phương tiện giáo dục đạo đức cho trẻ vì thông qua ngôn ngữ 
trẻ nhận thức được cái hay, cái đẹp ở thế giới xung quanh. Qua đó tâm hôn trẻ 
thơ càng thêm bay bổng, trí tưởng tượng càng thê phong phú, đồng thời cũng yêu 
quý cái hay, cái đẹp, trân trọng nó và có ý thức sáng tạo ra cái hay, cái đẹp đó.
 4 2. nội dung vấn đề nghiên cứu.
2.1 Thực trạng
- Khảo sỏt 
 Việc rèn kỹ năng diễn đạt của trẻ 3 - 4 tuổi qua việc đọc và kể lại tác phẩm ở 
trường Mầm non Hũa Bỡnh:Khả năng nhận thức của trẻ khụng đồng đều. Trẻ đi 
học và bán trú tại trường là 100%, một số trẻ không được qua lớp nhà trẻ, mẫu 
giáo bé. Các cháu ít được sự phối hợp chăm sóc giữa gia đình và nhà trường dẫn 
đến việc phát triển kỹ năng diễn đạt cho trẻ cũng bị hạn chế. Nên cần rèn luyện 
khả năng diễn đạt cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi qua việc đọc và kể lại tác phẩm văn 
học ở trường Mầm non Hũa Bỡnh là một nhiệm vụ cơ bản. Ngoài ra còn tác động 
toàn bộ tới quá trình chăm sóc và giáo dục trẻ. Song điều kiện và thời gian có 
hạn nên tôi chỉ đi sâu vào vấn đề nghiên cứu đến việc phát triển ngôn ngữ thông 
qua việc rèn luyện kỹ năng diễn đạt cho trẻ 3 – 4 tuổi.
 Trong đó có 6/23 trẻ còn hạn chế về ngôn ngữ chiếm 26%. 
- Đỏnh giỏ
* Do trẻ nhút nhát không thích tham gia vào các hoạt động:
 Tuy trẻ học cùng một lớp nhưng trẻ ở hai độ tuổi khác nhau một số trẻ không 
qua lớp bé, còn lạ vẫn chưa muốn tham gia cùng các bạn chơi và cũng không 
được các bạn rủ chơi cùng. Dẫn đến lâu ngày trẻ trở nên nhút nhát, ít nói, không 
thích tham gia vào các hoạt động, chỉ ngồi lì một chỗ, không thích vui chơi cùng 
các bạn, không thích giao tiếp với các bạn trong lớp nên ngôn ngữ bị hạn chế, 
không phong phú.
*Do còn ít tiếp xúc với bạn bè ở các giờ ngoại khoá:
 Trẻ đến trường là tiếp xúc với một phần nhỏ của xã hội con người. Quan 
trọng là giúp trẻ biểu cẩm ngôn ngữ của người giáo viên.
 Cô giáo chính là người giúp cho ngôn ngữ của trẻ được phát triển, đó là 
thông qua các giờ học. Nhưng trong thực tế, trên mỗi tiết học diễn ra 25- 30 
 6 thể nói, gia đình chính là một xã hội thu nhỏ, trong đó bố mẹ là nền tảng để giúp 
trẻ nói lên tiếng nói đầu tiên và ngày càng phát triển rộng hơn.
 Vì vậy, tôi chọn đề tài này để nghiên cứu cho mình. Vì khả năng nghiên cứu 
và thời gian nghiên cứu có hạn nên tôi chỉ nghiên cứu khả năng diễn đạt ngụn 
ngữ cho trẻ 3 - 4 tuổi trong phạm vi của trường Mầm non Hũa Bỡnh
* Thuận lợi: 
 - Được sự quan tâm của ban giám hiệu về mọi mặt
 - Trường có cơ sở vật chất phục vụ tốt cho các hoạt động của trẻ.
 - Phụ huynh học sinh quan tâm, kết hợp cùng tôi trong việc chăm sóc giáo dục 
trẻ.
 - Các cháu đều khỏe mạnh, nhanh nhẹn, ngoan thích hoạt động vui chơi.
* Khó Khăn:
 - Do trình độ nhận thức không đồng đều, một số trẻ mới lần đầu đến lớp nên 
việc hình thành các thói quen nề nếp rất vất vả, một số cháu nói chưa rõ, còn nói 
ngọng.
 - Một số phụ huynh bận công việc ít chăm lo, trò chuyện với trẻ và nghe trẻ 
nói để uốn nắn cho trẻ về ngôn ngữ.
2.2. Cỏc giải phỏp 
 - Bồi dưỡng nõng cao nhận thức.
 - Luyện kỹ năng thực hành.
 - Tăng cường cơ sở vật chất.
 - Kiểm tra đỏnh giỏ.
 - Phờ phỏn, rỳt kinh nghiệm.
 - Biểu dương, tuyờn truyền 
 - Khuyến khớch băng vật chất .
1. Bồi dưỡng nõng cao nhận thức
 8 Ví dụ: Khi đưa tranh về đàn gà tôi hỏi trẻ: Các con ơi đàn gà nhà bà có đẹp 
 không? Gà mẹ thì to, gà con thì nhỏGà to có bộ lông màu gì?
 - Những giờ trả trẻ tôi thường đọc sách, truyện có tranh minh họa, trẻ rất thích 
 thú và luôn miệng hỏi về những nhân vật trẻ nhìn thấy trong tranh.
 - Ở lớp những đồ dùng đồ chơi như: Búp bê, ô tô, cỏc con vật, các hình khối 
đều có những ảnh hưởng lớn đối với sự phát triển của trẻ. Nó làm phong phú 
những biểu tượng đạo đức, lời nói giữa cô và trẻ cũng làm tích cực hóa vốn từ 
cho trẻ.
 4. Phờ phỏn, rỳt kinh nghiệm.
 Qua việc rèn luyện khả năng diễn đạt cho trẻ qua đọc và kể lại tác phẩm văn 
 học, tôi thấy đa số trẻ chưa diễn đạt được mạch lạc câu nói của mình. Do thời 
 gian có hạn nên tôi chỉ áp dụng các phương pháp đã học và một số biện pháp, 
 qua thực tế dạy trẻ đọc và kể chuyện diễn đạt đó là:
* Dựng thủ thuật cõu đố, thủ thuật để gợi mở cho trẻ, để trẻ hướng vào bài 
sắp học.
 Vớ dụ : Trong cõu truyện : Ba chỳ lợn con tụi dựng thủ thuật cho trẻ chơi trũ 
chơi : ‘Kộo cưa lừa xẻ’ để gõy hứng thỳ cho trẻ.
* Đàm thoại trong giờ làm quen với văn học.
- Qua đàm thoại với trẻ cỏc cõu 
+ Trong câu truyện có những ai?
+ Có mấy nhân vật?
+ Ba chú lợn rủ nhau đi đâu vào rừng thấy cảnh đẹp các chú lợn ước ao điều gì?
+ Nhà lợn út làm bằng gì?
+ Nhà lợn anh hai làm bằng gì?
+ Nhà lợn anh ba làm bằng gì?
+ Nếu được ước, các con ước làm ngụi nhà như thế nào?
+ Nhà của hai chú lợn em bị làm sao?
 10

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_phat_trien_ngon_ngu_c.doc