Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng
Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp có ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực phát triển khác của trẻ. Ngôn ngữ là công cụ của tư duy, vì thế ngôn ngữ có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển nhận thức, giải quyết vấn đề và chức năng tư duy ký hiệu tượng trưng ở trẻ. Đối với nhóm trẻ từ 1 đến 3 tuổi, qua quan sát những giờ hoạt động học và giờ hoạt động vui chơi, tôi thấy các cháu rất thích được giao tiếp, thích được trò chuyện và thích được nói, nhưng vì ngôn ngữ của trẻ còn hạn chế, các cháu còn sử dụng ngôn ngữ thụ động nhiều, nên tôi thấy mình cần phải tìm nhiều biện pháp tác động để kích thích ngôn ngữ của trẻ phát triển.
Việc phát triển vốn từ, luyện phát âm và dạy trẻ nói đúng ngữ pháp… không thể tách rời giữa các môn học cũng như các hoạt động của trẻ. Mỗi từ cung cấp cho trẻ phải dựa trên một biểu tượng cụ thể, có nghĩa, gắn liền với âm thanh và tình huống sử dụng chúng. Nội dung vốn từ cung cấp cho trẻ cũng như hình thức ngữ pháp phải phụ thuộc vào khả năng tiếp xúc, hoạt động và nhận thức của trẻ.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng
nghe thÊy. TrÎ lu«n ®Æt ra vô vàn c©u hái nh: Vì sao? Ai ®ây? C¸i g×? Con g×? TiÕng g×? Mµu g×? ...... §Ó gióp trÎ gi¶i ®¸p ®îc nh÷ng th¾c m¾c hµng ngµy, ngêi lín cÇn tr¶ lêi nh÷ng c©u hái cña trÎ thật râ rµng, ng¾n gän ®ång thêi cÇn cung cÊp cho trÎ thªm nh÷ng hiÓu biÕt vÒ thÕ giíi xung quanh b»ng ng«n ng÷ giao tiÕp m¹ch l¹c. Là một giáo viên Mầm non tôi cÇn chó träng ®Õn viÖc ph¸t triÓn ng«n ng÷ cho trÎ lµ nhiÖm vô quan träng hµng ®Çu. Bëi ng«n ng÷ lµ ph¬ng tiÖn ®Ó trÎ tiÕp thu kiÕn thøc vÒ thÕ giíi xung quanh ®îc dÔ dµng vµ hiÖu qu¶ nhÊt. Đó là lý do tôi chọn và xây dựng đề tài “Một số biện pháp nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng” B. NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN Hiện nay chúng ta đang sống trong một xã hội mà người ta gọi là xã hội tri thức. Sự phát triển không ngừng của các ngành khoa học-công nghệ trong thời kỳ "Công nghiệp hóa, hiện đại hóa" đất nước đòi hỏi con người phải năng động sáng tạo. Chính vì vậy cùng với sự phát triển của các ngành khoa học thì ngành giáo dục cũng không ngừng phát triển và đổi mới từ cấp học Mầm non trở lên. Đặc biệt, chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ luôn là vấn đề được đặt lên hàng đầu. Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, nhu cầu phụ huynh đưa con em vào các trường mầm non của nhân dân là rất lớn. Chính vì vậy mà quy mô giáo dục Mầm non ngày càng tăng, mạng lưới giáo dục Mầm non được củng cố và phát triển rộng trong cả nước với chủ trương đa dạng hoá các loại hình công lập, bán công, dân lập, tư thục,Quyết định số 161/2002/CĐ-TTG ngày 15/11/2002 của Thủ tướng Chính phủ “về một số chính sách phát triển giáo dục Mầm non” được ban hành và triển khai thực hiện. Muốn thực hiện tốt nhiệm vụ phát triển tốt ngôn ngữ cho trẻ thì đòi hỏi mỗi giáo viên cần phải nổ lực phấn đấu trau dồi thêm về trình độ chuyên môn nghiệp vụ tạo nền tảng cho mình và phải đặc biệt tâm huyết với nghề coi mình như là một người mẹ thứ hai của trẻ thì mới thực hiện tốt việc nâng cao giáo dục trẻ ở từng độ tuổi được tốt. tương đối đầy đủ. Bản thân được phân công dạy nhóm lớp nhà trẻ 24 - 36 tháng ở khu vực Xuân Bồ với số lượng trẻ là 20 cháu. Tôi nhận thấy rằng muốn để các cháu phát triển và học tốt ở các lớp tiếp theo thì trước tiên các cháu phải được phát triển một cách toàn diện về đức - trí - thể - mĩ, đồng thời đặc biệt chú trọng phát triển ngôn ngữ cho trẻ ở nhóm lớp nhà trẻ vì đây là lần đầu tiên các cháu được đến trường, được tiếp xúc với trường Mầm non. Từ nhận thức đó mà trong suốt thời gian dạy nhóm lớp, tôi luôn nhận thức rằng chương trình dạy theo hướng đổi mới là rất thiết thực và phù hợp với lứa tuổi trẻ thơ. Tôi nghĩ rằng, muốn cho cháu phát triển toàn diện thì trước hết cô giáo cần nâng cao chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ ở từng độ tuổi đặc biệt là ở nhóm lớp nhà trẻ. Vì vậy, khi bước vào thực hiện đề tài này tôi gặp phải những thuận lợi và khó khăn sau: 1. ThuËn lîi: - N¨m nay t«i ®îc BGH nhµ trêng giao cho phô tr¸ch nhãm trÎ 24-36 th¸ng tuæi. Líp t«i cã 29 ch¸u: trong ®ã cã 20 trÎ thuộc nhóm 24 - 36 th¸ng, cßn l¹i 9 trẻ thuộc nhóm 18 -24 tháng. Đa số trẻ ®Òu rÊt ngoan ngo·n, thÝch ho¹t ®éng , vui ch¬i, nhanh nhẹn, vâng lời cô giáo, đặc biệt khả năng phát âm của các cháu khá rõ ràng, mạch lạc. - Nhà trường đã đầu tư mua sắm các trang thiết bị, đồ chơi, đồ dùng dạy học đầy đủ. - Nhà trường có đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên nhiệt tình, năng nổ, sáng tạo, có trình độ chuyên môn vững vàng. - Được sự quan tâm giúp đỡ của ban giám hiệu về chuyên môn, xây dựng phương pháp đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục mầm non, tạo mọi điều kiện giúp tôi thực hiện tốt chương trình đổi mới. - Phụ huynh quan tâm đến con em mình, nhiệt tình ủng hộ cùng tôi trong việc dạy dỗ các cháu và thường xuyên ủng hô những nguyên vật liệu để làm đồ dùng dạy học và vui chơi cho các cháu. 2. Khó khăn: - Trường được chia thành 3 khu vực, mỗi khu vực đều có nhóm lớp nhà trẻ và cách nhau khá xa nên việc gặp gỡ để học hỏi kinh nghiệm còn gặp khó khăn. - Tôi tận dụng tất cả những nguyên vật liệu có thể sử dụng làm đồ chơi: Sách báo, lịch cũ, lõi giấy vệ sinh, ống lon, chai nhựa, xốp, vải vụn, cành cây khô, quần áo cũ nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Dựa vào từng chủ đề tôi lªn kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi một cách cụ thể mỗi chủ đề đều có một bộ đồ dùng đồ chơi phục vụ cho quá trình giảng dạy và vui chơi của trẻ. - Tôi luôn tận dụng diện tích phòng học, chú ý bố trí sắp xếp các học cụ, đội hình để tạo môi trường học và thải mái cho trẻ. Ví dụ: Khi thực hiện các hoạt động làm quen văn học thể loại truyện kể mà trọng tâm là dạy kể chuyện sáng tạo thì tôi luôn tận dụng không gian lớp học để bày dụng cụ kể chuyện, khung sân sấu, sắp đặt tranh và các con rối sao cho trẻ dễ sử dụng, kích thích trẻ hoạt động tích cực hơn. - Chú ý đến khả năng phát âm của trẻ để có sự điều chỉnh và sửa sai, rèn luyện khả năng ngôn ngữ cho trẻ. - Bản thân tôi trước khi tổ chức hoạt động cũng phải tự luyện giọng kể, cách sử dụng tranh, sách tranh, rối, mô hình để giúp trẻ cảm thụ đước tác phẩm văn học đó một cách tốt nhất. “Uốn cây từ thuở còn non Dạy con từ thuở con còn ngây thơ”. 2. Xây dựng kế hoạch: Tôi xây dựng kế hoạch phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ theo từng quý xuyên suốt trong một năm học: * Tháng 9 + 10: - Ph¸t triển kh¶ n¨ng nghe hiÓu cho trÎ: Tôi chú ý chọn những bài tập luyện tai nghe cho trẻ nhằm phát triển thính giáng âm vị ( cho trẻ nghe những bài hát, những câu chuyện, những bài đồng dao). Tôi tạo mọi điều kiện để trẻ tập trung chú ý luyện khả năng chú ý thính giác cho trẻ thông qua các bài tập, trò chơi (tai ai thính, ai đoán giỏi), Cố gắng phát âm đúng, không phát âm sai vì trẻ hay bắt chước. Sửa lỗi phát âm cho trẻ khi phát âm sai mọi lúc mọi nơi trong các hoạt động hàng ngày - Tổ chức hoạt động đa dạng dựa vào hoạt động trọng tâm. Ví dụ: Khi trọng tâm là kể chuyện theo tranh, tôi cho trẻ lên chỉ vào từng nhân vật và kể, khi trẻ kể trẻ nói đúng các từ, trọn câu trong câu chuyện mà trẻ kể. dựa theo tranh. 4. Phối hợp với phụ huynh: - Tôi thường trao đổi, động viên phụ huynh cố gắng dành thời gian để tâm sự với trẻ và lắng nghe trẻ nói. Khi trò chuyện với trẻ phải nói rõ ràng mạch lạc, tốc độ vừa phải để trẻ nghe cho rõ. - Cha mẹ, người thân cố gắng phát âm đúng, kh«ng nªn b¾t chíc nh÷ng tõ trÎ nãi ngäng mµ cÇn ph¶i söa sai ngay cho trÎ để trẻ bắt chước ®îc ®óng. - Khuyến khích hoặc tuyên truyền với phụ huynh cung cấp kinh nghiệm sống cho trẻ. Tránh không nói tiếng địa phương, cần tránh cho trẻ nghe những hình thái ngôn ngữ không chính xác. IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: - Qua thực hiện việc nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ ở nhóm lớp, theo sự chỉ đạo của Phòng và của nhà trường trong suốt một năm học. Tôi đã tích luỹ được rất nhiều kinh nghiệm cho bản thân, kĩ năng phát triển ngôn ngữ của các cháu ở lớp tôi phụ trách được nâng lên rõ rệt, cháu đến lớp ngày càng nhiều, cháu luôn gần gũi với cô, mạnh dạn, hồn nhiên. - Trong nhãm trÎ t«i phô tr¸ch cã ®Õn 95% sè ch¸u ®· ph¸t ©m râ rµng, trän c©u, m¹ch l¹c. Phụ huynh đã tin tưởng vào cô giáo rất nhiều. - Th«ng qua c¸c ho¹t ®éng cña trÎ trong ngµy, t«i ®· kh¾c phôc ®îc ®¸ng kÓ t×nh tr¹ng nãi ngäng, nãi l¾p ë trÎ, lµm cho trÎ cã kh¶ n¨ng diÔn ®¹t m¹ch l¹c vµ kÓ ®îc mét sè c©u chuyÖn ng¾n ®¬n gi¶n . - Còng th«ng qua c¸c ho¹t ®éng cña trÎ mµ nh©n c¸ch cña trÎ ®îc ph¸t triÓn, trÎ biÕt yªu quÝ c¸i hay, c¸i ®Ñp, biÕt tr©n träng ®øc tÝnh tèt, lµm ph¸t triÓn ®êi sèng t×nh c¶m cho trÎ, gióp trÎ ngoan ngo·n h¬n. - Tæ chøc tèt c¸c ho¹t ®éng vui ch¬i. §a ra c©u hái ng¾n gän, dÔ hiÓu ®Ó trÎ tr¶ lêi, khuyÕn khÝch ®éng viªn trÎ kÞp thêi, biÕt khai th¸c kh¶ n¨ng cña trÎ, kiªn tr× kÌm cÆp nh÷ng trÎ nhót nh¸t chËm ch¹p. - Tæ chøc luyÖn cho trÎ ë mäi lóc,mäi n¬i . - Su tÇm c¸c b¨ng ®Üa cã h×nh ¶nh vÒ m«i trêng, v¹n vËt xung quanh nh: Ph¬ng tiÖn giao th«ng,con vËt, cá c©y hoa l¸ ®Ó trÎ ®îc quan s¸t nh÷ng h×nh ¶nh ®éng, khÝch lÖ trÝ tß mß cña trÎ. Trªn ®©y lµ nh÷ng kinh nghiÖm cña b¶n th©n mµ t«i ®· rót ra trong qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y nhiÒu n¨m . RÊt mong sù gãp ý, gióp ®ì cña c¸c cÊp l·nh ®¹o, cña b¹n bÌ vµ ®ång nghiÖp ®Ó t«i lµm tèt h¬n vai trß vµ nhiÖm vô cña m×nh. C. KẾT LUẬN: . Bản thân tôi rút ra được kinh nghiệm như sau: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua các hoạt động hàng ngày của trẻ là một việc làm thiết thực nhất trong chương trình đổi mới hiện nay. Đồng thời đây là việc làm vô cùng quan trọng trong việc phát triển ngôn ngữ, làm giàu vốn từ cho trẻ vừa phát huy được tính tích cực tò mò khám phá của trẻ mà lại mang lại hiệu quả cao. Vì vậy đòi hỏi cô giáo phải có sự sáng tạo linh hoạt khi dạy trẻ, phải có sự kiên trì rèn luyện giữa cô và trẻ thì sẽ đem lại kết quả cao. Trên đây là toàn bộ đề tài sáng kiến kinh nghiệm, tôi xin giới thiệu để chị em đồng nghiệp cùng`tham khảo và đóng góp thêm ý kiến để giúp tôi có thêm kinh nghiệm trong giảng dạy Xin chân thành cảm ơn! Xuân Thủy, ngày 20 tháng 05 năm 2012 Người viết sáng kiến Trần Thị Thu Hà
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_nham_phat_trien_ngon.doc