Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng phát triển thể chất cho trẻ 24-36 tháng
Phát triển thể chất là một quá trình hoàn thiện về hình thể và chức năng sinh học của con người. Đối với trẻ nhỏ mức độ hoàn thiện của thể chất được biểu hiện bằng khả năng thích nghi của cơ thể với môi trường bằng khả năng hoạt động của nhưng vận đông như: Vận động tinh, vận động thô và một số nề nếp thói quen vệ sinh giúp trẻ phát triển về thể chất, thể lực. Các kĩ năng vận động của trẻ phát triển tốt và sớm hoàn thiện, thì trẻ sẽ khỏe mạnh nhanh nhẹn, khéo léo và ngược lại. Với trẻ 24 – 36 tháng, chúng ta cần giúp trẻ hình thành và phát triển các thói quen vận động: Bò, đi, chạy, bật nhảy,... Các vận động tinh rèn cho trẻ phát triển cơ tay: Cổ tay, ngón tay,… kết hợp với cơ quan thị giác. Thói quen vệ sinh: Vệ sinh cá nhân (Rửa tay, rửa mặt, đánh răng,…) vệ sinh môi trường (Tưới cây, lau lá, cho thỏ ăn,…)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng phát triển thể chất cho trẻ 24-36 tháng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng phát triển thể chất cho trẻ 24-36 tháng
Chính vì vậy, tôi đã chọn đề tài "Một số biên pháp nhằm nâng cao chất lượng phát triển thể chất cho trẻ 24-36 tháng" làm sáng kiến kinh nghiệm của mình trong năm học này. II/Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm. - Tạo sự hứng thú cho trẻ trong các hoạt động phát triển vận động. Rèn luyện sức khỏe cho trẻ đồng thời giúp trẻ hoàn thiện các kĩ năng vận động, kĩ năng lao động vừa sức và kĩ năng tự phục vụ. - Giúp cho giáo viên linh hoạt hơn trong việc lựa chọn nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức các hoạt động phát triển vận động cho trẻ 24-36 tháng. - Thông qua các hoạt động giáo dục phát triển vận động, tạo cơ hội cho trẻ phát triển toàn diện về mọi mặt: đức – trí – thể - mĩ. III/ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Trẻ 24-36 tháng lớp Nhà trẻ D1 trường Mầm non Gia Thượng PHẦN II - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I - Cơ sở lý luận: Phát triển thể chất là một quá trình hoàn thiện về hình thể và chức năng sinh học của con người. Đối với trẻ nhỏ mức độ hoàn thiện của thể chất được biểu hiện bằng khả năng thích nghi của cơ thể với môi trường bằng khả năng hoạt động của nhưng vận đông như: Vận động tinh, vận động thô và một số nề nếp thói quen vệ sinh giúp trẻ phát triển về thể chất, thể lực. Các kĩ năng vận động của trẻ phát triển tốt và sớm hoàn thiện, thì trẻ sẽ khỏe mạnh nhanh nhẹn, khéo léo và ngược lại. Với trẻ 24 – 36 tháng, chúng ta cần giúp trẻ hình thành và phát triển các thói quen vận động: Bò, đi, chạy, bật nhảy,... Các vận động tinh rèn cho trẻ phát triển cơ tay: Cổ tay, ngón tay, kết hợp với cơ quan thị giác. Thói quen vệ sinh: Vệ sinh cá nhân (Rửa tay, rửa mặt, đánh răng,) vệ sinh môi trường (Tưới cây, lau lá, cho thỏ ăn,) Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên tôi đã suy nghĩ trình bày thực tế để tìm biện pháp thực hiện. II - Cơ sở thực tiễn: Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện, tôi đã gặp một số thuận lợi và khó khăn sau: 1 /Thuận lợi: - Trường mầm non Gia thượng thuộc phường Gia thụy- Quận Long Biên- TP Hà Nội. Là một ngôi trường mới được xây dựng và đi vào hoạt động từ tháng 8-2013 với diện tích 3700m2, có 4 tầng, 29 phòng trong đó có 12 phòng học, 10 phòng chức năng. - Được đầu tư về cơ sở vật chất hiện đại, đồng bộ, qui mô với các phòng học, phòng chức năng: phòng thể chất, phòng âm nhạc, phòng Kidmats, Phòng làm quen với tiếng anhcác phòng học rộng rãi thoáng mát, có sàn gỗ đảm bảo thoáng mát vào mùa hè, ấm áp vào mùa động. 2 + Vận động thô ở lứa tuổi này là dạy trẻ kĩ năng giữ thăng bằng trong vận động đi, chạy thay đổi tốc độ, kĩ năng tung- bắt bóng, kĩ năng bật nhún + Rèn cho trẻ một số thói quen vệ sinh cá nhân: Ngủ đủ giấc, ăn được tất cả các loại thức ăn, biết ăn chín uống chín, lau miệng, vứt rác đúng nơi quy định + Rèn cho trẻ thói quen tự phục vụ, giữ gìn sức khỏe, biết phòng tránh các nơi nguy hiểm: tự xúc cơm ăn, cởi tất áo khi bị ướt bị bẩn, cài cởi cúc áo, biết được nơi nguy hiểm không được sờ, lại gầnĐể trẻ thích thú tham gia vào các vận động thể chất hào hứng hấp dẫn, đạt kết quả cao hơn .Tôi đã xây dựng thực hiện kế hoạch cụ thể theo từng chủ điểm căn cứ vào tình của trẻ *Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch phát trển thể chất cho trẻ. Để giúp giáo viên có những định hướng trong công việc giúp trẻ phát triển thể chất xuyên suốt trong một năm học: Đi đúng tiến trình, đúng thời gian để trẻ được phát triển thể chất một cách tốt nhất. Tôi đã xây dựng kế hoạch phát triển thể chất cho trẻ trong một năm học dựa vào các nội dung sau: - Giáo viên cần căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý, trạng thái sức khỏe, vốn kỹ năng vận động của trẻ phù hợp với điều kiện của địa phương, trường lớp để lựa chọn các cách thức rèn luyện cho trẻ phát triển thể chất phù hợp. - Lồng ghép vào các tiết học các hoạt đông vui chơi, hoạt đông ngoài trời, họat động chiều, hoạt động ngoại kháo, hoạt động mọi lúc, mọi nơi, thông qua các trò chơi. - Lựa chọn các hoạt động dạy trẻ phù hợp các chủ điểm, lựa chọn phải lưu ý đến thời gian trong ngày để tổ chức, đưa các hoạt động tạo cho trẻ hứng thú, không bị gò ép trong các hoạt động. KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CHO TRẺ LỚP D1 a. Vận động tinh Mục đích Chuẩn bị -Trẻ nặn bánh trôi, - Tăng cường vận động tinh cho - Bột gạo nếp, bánh chay tay: Bóp mềm, xoay tròn, đường phên, - Biết mùi vị của bánh trôi, bánh chay - Dạy trẻ xâu vòng - Luyện kĩ năng phối hợp giữa các - Rổ đựng hạt vòng ngón tay và mắt và dây - Dạy trẻ chơi với - Luyện kĩ năng sử dụng đôi bàn - Xô, cốc, nước, cát cát và nước tay 4 - Đi trên cầu thăng - Trẻ mạnh dạn đi và lấy thăng Hai cầu treo trên bằng bằng khi qua cầu. xích (Dài 1,2m x 0,3cm) c. Dạy trẻ nề nếp Mục đích Chuẩn bị thói quen vệ sinh tốt trong sinh hoạt, giữ gìn sức khỏe - Tổ chức cho trẻ - Trẻ biết cách đứng xếp hàng, lấy - Các món ăn, phù ăn tiệc bupffe vừa đủ lượng thức ăn hợp với lứa tuổi - Xếp gối, cất gối - Trẻ có ý thức lao động, biết giúp - Gối, tủ đựng gối giúp cô giáo đỡ cô - Rèn cho trẻ cách - Luyện tập kĩ năng sử dụng đôi - Bít tất, quần áo, gấp bít tất, gấp bàn tay mũ, khăn, ba lô mũ, khăn, quần áo. - Hướng dẫn trẻ - Luyện cho trẻ có ý thức giữ gìn - Các hình ảnh về nhặt rác, giấy vụn sạch sẽ môi trường sống quanh việc bảo vệ môi quanh lớp. mình, trường. - Rổ đựng rác, - Trẻ tập tự rửa tay - Rèn cho trẻ cách giữ gìn vệ sinh - Vòi nước ấm, đôi bàn tay khăn lau tay - Dạy trẻ tập đánh - Trẻ biết sử dụng tay để trải răng. - Bàn trải, thuốc răng - Trẻ biết vệ sinh răng sạch sẽ đánh răng, cốc ngày 3 lần/ ngày. - Dạy trẻ cách cài - Trẻ biết phối hợp giữa bàn tay, - Rổ đựng 4-6 khuyết áo ngón tay và mắt miếng vải có đính cúc, vải có khuyết Phối kết hợp với Mục đích Chuẩn bị phụ huynh để - Giáo viên và phụ huynh trao đổi - Các tài liệu, các rèn cho trẻ một thường xuyên trong các hoạt động câu nói để truyền số kĩ năng trong hàng ngày ở lớp để phụ huynh rèn đạt với phụ huynh sinh hoạt của trẻ trẻ tiếp tục thực hiện để trẻ phát triển thể chất Thông qua kế hoạch xây dựng trên Tôi và các giáo viên trên lớp đã dưa vào kế hoạch xây dựng và thực hiện triệt để 6 Hình thức thực hiện: Trên tiết học: Giáo viên kết hợp với giáo viên thể dục hướng dẫn trẻ Các hoạt động khác: Hoạt động chiều, hoạt động ngoài trời Kết quả: Trẻ thực hiện đạt yêu cầu của cô. Kĩ năng hoạt động theo nhóm Bé giao lưu trò chơi tại phòng thể chất Dạy trẻ hoạt động: “Đá bóng” Trẻ giao lưu với lớp bạn trò chơi: “Đá bóng” Hoạt động phù hợp với lứa tuổi 24-36 tháng. Nhằm phát triển vận động thô cho trẻ: Trẻ biết dùng chân đá bóng vào gôn, rèn cách lấy cân bằng cho cơ thể trẻ phản xạ nhanh, bước đầu trẻ biết dùng chân đá bóng vào gôn. Rèn luyện sự tập trung cho trẻ: Trẻ biết phối hợp giữa chân và cơ quan thị giác, thính giác đá bóng vào gôn. Hình thức thực hiện: Trên tiết học: Giáo viên kết hợp với giáo viên thể dục hướng dẫn trẻ Các hoạt động khác: Hoạt động chiều, hoạt động ngoài trời Kết quả: Trẻ thực hiện đạt yêu cầu của cô. Trẻ biết dùng chân đá bóng vào gôn theo hiệu lệnh của cô 8
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_nham_nang_cao_chat_lu.doc