Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng nhận biết màu sắc

Trong những năm học vừa qua tôi đã cố gắng rất nhiều trong việc dạy trẻ nhận biết, phân biệt ba màu cơ bản xanh, đỏ, vàng thông qua các bộ môn: “Nhận biết tập nói”, “Nhận biết phân biệt”, “Hoạt động với đồ vật”, “Vận động”. Tôi rèn cho trẻ kỹ năng nhận biết phân biệt màu chủ yếu thông qua tiết nhận biết phân biệt và lồng ghép, tích hợp nhận biết phân biệt thông qua các tiết học khác. Ngoài ra tôi còn dạy trẻ nhận biết phân biệt màu xanh, đỏ, vàng thông qua các hoạt động ngoài tiết học. Nhưng do sự nhận biết phân biệt ba màu này của trẻ không đồng đều, do sử dụng đồ dùng trực quan chưa phong phú, tôi chỉ đầu tư vào lĩnh vực phát triển ngôn ngữ mà chưa chú ý nhiều đến lĩnh vực phát triển nhận thức về nhận biết phân biệt màu nên số trẻ nhận biết phân biệt màu chưa nhiều, do phương pháp dạy trẻ của tôi còn hạn chế đôi khi còn mang tính áp đặt nên chưa phát huy được tính tích cực của trẻ.

doc 16 trang thuydung 30/06/2024 1270
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng nhận biết màu sắc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng nhận biết màu sắc

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng nhận biết màu sắc
 “Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng nhận biết màu sắc”
I. ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN:
 Trong những năm gần đây bậc học mầm non tiến hành đổi mới 
chương trình giáo dục trẻ mầm non. Trong đó, đặc biệt coi trọng việc tổ 
chức các hoạt động phù hợp sự phát triển của từng cá nhân trẻ, khuyến 
khích trẻ hoạt động một cách chủ động, tích cực, hồn nhiên, vui tươi; 
đồng thời tạo điều kiện cho giáo viên phát huy khả năng sáng tạo trong 
việc lựa chọn và tổ chức các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ một cách 
linh hoạt, thực hiện theo phương châm “Học mà chơi - Chơi mà học” đáp 
ứng mục tiêu phát triển của trẻ một cách toàn diện về mọi mặt.
 Mọi sự vật hiện tượng (Cây cối, trời đất, con người, động vật) 
đều có màu sắc. Màu sắc của sự vật hiện tượng sinh ra từ đâu? Câu hỏi 
này không ai trả lời được, chỉ biết rằng từ khi con người sinh ra đã thấy 
mọi sự vật, hiện tượng đều mang một màu sắc riêng biệt phong phú và đa 
dạng.
 Nhờ có màu sắc mà con người nhìn nhận cuộc sống, sự vật hiện 
tương thêm phong phú và đa dạng. Giả sử mọi sự vật hiện tượng chỉ có 
một màu duy nhất thì cuộc sống của con người sẽ như thế nào? liệu con 
người có tồn tại được không? Và nếu tồn tại được thì cuộc sống có còn 
phong phú đa dạng không?
 Màu sắc quan trọng đối với đời sống con người thì màu sắc lại càng 
quan trọng hơn nữa đối với trẻ nhỏ. 
 Khi mới sinh ra, trẻ chỉ nhận ra màu đen và trắng, nhưng càng lớn 
trẻ càng nhận ra nhiều màu sắc hơn. Đối với lứa tuổi nhà trẻ 24- 36 tháng, 
trẻ chỉ có thể nhận biết, phân biệt được ba màu cơ bản. Đó là màu xanh, 
đỏ, vàng.
 Giúp trẻ nhận biết, phân biệt ba màu xanh, đỏ, vàng sẽ giúp trẻ nhận 
 2 “Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng nhận biết màu sắc”
xanh hỏi trẻ “Con cá này màu gì?” Trẻ trả lời cô “Con cá màu vàng” hay 
khi cô yêu cầu trẻ “chọn cho cô con cá màu đỏ” thì trẻ lại chọn con cá 
màu xanh)
 Trong những năm học vừa qua tôi đã cố gắng rất nhiều trong việc 
dạy trẻ nhận biết, phân biệt ba màu cơ bản xanh, đỏ, vàng thông qua các 
bộ môn: “Nhận biết tập nói”, “Nhận biết phân biệt”, “Hoạt động với đồ 
vật”, “Vận động”. Tôi rèn cho trẻ kỹ năng nhận biết phân biệt màu chủ 
yếu thông qua tiết nhận biết phân biệt và lồng ghép, tích hợp nhận biết 
phân biệt thông qua các tiết học khác. Ngoài ra tôi còn dạy trẻ nhận biết 
phân biệt màu xanh, đỏ, vàng thông qua các hoạt động ngoài tiết học. 
Nhưng do sự nhận biết phân biệt ba màu này của trẻ không đồng đều, do 
sử dụng đồ dùng trực quan chưa phong phú, tôi chỉ đầu tư vào lĩnh vực 
phát triển ngôn ngữ mà chưa chú ý nhiều đến lĩnh vực phát triển nhận 
thức về nhận biết phân biệt màu nên số trẻ nhận biết phân biệt màu chưa 
nhiều, do phương pháp dạy trẻ của tôi còn hạn chế đôi khi còn mang tính 
áp đặt nên chưa phát huy được tính tích cực của trẻ.
2. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến:
 Trong quá trình thực hiện tôi đã áp dụng các biện pháp sau để năng 
cao kết quả trong hoạt động vui chơi cho trẻ như sau: 
 * Biện pháp 1: Dạy trẻ nhận biết màu xanh, đỏ, vàng thông qua các 
hoạt động chủ đích:
 * Biện pháp 2: Dạy trẻ nhận biết phân biệt ba màu : Xanh, đỏ, vàng 
thông qua các hoạt động ngoài tiết học:
 * Biện pháp 3: Tạo môi trường giúp trẻ nhận biết tốt màu xanh, đỏ, 
vàng.
 4 “Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng nhận biết màu sắc”
và trẻ sẽ khắc sâu tư duy ghi nhớ hơn.
 Ví dụ 1: 
 NBTN “Các đồ dùng trong gia đình: Bát, thìa, đĩa” tôi chọn cái bát 
có hoa màu đỏ, cái đĩa có hoa màu xanh cho trẻ quan sát và tập nói. Khi 
cho trẻ quan sát tập nói tôi không quên hỏi trẻ câu “Cái bát (Đĩa) có hoa 
màu gì?” và cho trẻ tập nói nhiều lần “Hoa màu xanh” “Hoa màu đỏ” từ 
đó giúp trẻ nhận biết ra màu xanh, đỏ
 Trò chơi chọn đồ dùng theo yêu cầu của cô. Tôi chuẩn bị đồ dùng 
gia đình cho trẻ - đồ chơi bằng nhựa (xoong nồi, bát, thìa, đĩa) có các 
màu xanh, đỏ, vàng và yêu cầu trẻ chọn cái bát, cái thìa rồi hỏi trẻ về 
màu sắc và cho trẻ tập nói.
 Ví dụ: “Chọn cho cô cái bát” “Cái bát có màu gì? Cho trẻ tập nói 
“Cái bát màu xanh
 6 “Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng nhận biết màu sắc”
 Đến chủ đề nhánh giao thông đường thuỷ tôi lại chọn các khối màu 
đỏ cho trẻ xếp tàu hoả. Và trong quá trình trẻ xếp cho trẻ tập nói “Khối 
gỗ màu đỏ, tàu hoả màu đỏ” để khắc sâu ghi nhớ về màu đỏ cho trẻ.
 Đến chủ đề nhánh PTGT đường thủy tôi lại chọn khối màu xanh cho 
trẻ xếp tàu thủy. Nhằm khắc sâu ghi nhớ màu xanh cho trẻ.
b. Biện pháp 2: Dạy trẻ nhận biết phân biệt ba màu : Xanh, đỏ, vàng 
 8 “Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng nhận biết màu sắc”
 10 “Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng nhận biết màu sắc”
 c. Biện pháp 3: Tạo môi trường giúp trẻ nhận biết tốt màu xanh, đỏ, 
vàng.
 Trẻ sống trong môi trường tốt thì việc giúp trẻ nhận biết màu sắc 
thuận lợi hơn, Tôi đã chú ý tạo môi trường phong phú, đa dạng . Đồ chơi 
luôn luôn thay đổi tạo sự mới mẻ, hấp dẫn giúp trẻ lĩnh hội những gì trẻ 
thấy, qua đó tạo cho trẻ sự chú ý say mê, yêu thích tìm tòi khám phá. Tuy 
 12 “Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng nhận biết màu sắc”
ở trẻ.
 Qua các kết quả quan sát này giúp tôi biết cách điều chỉnh phương 
pháp dạy trẻ nhận biết phân biệt màu xanh, đỏ, vàng cho trẻ và lập kế 
hoạch chăm sóc giáo dục trẻ phù hợp với nhu cầu của từng trẻ. Từ đó có 
biện pháp tiếp cận, phân nhóm hoạt động, tạo điều kiện cho trẻ hoạt động 
theo sở thích, không gò bó, ắp đặt trẻ.
e. Biện pháp 5: Phối hợp giữa nhà trường và gia đình để giúp trẻ nhận 
biết và phân biệt 3 màu xanh, đỏ, vàng tốt.
 Tôi tranh thủ thời gian gặp gỡ trao đổi bàn bạc với phụ huynh tìm 
ra những giải pháp giúp trẻ nhận biết phân biệt màu xanh, đỏ, vàng để 
giúp đỡ khi trẻ ở nhà.
 Vào đầu chủ đề tôi lên kế hoạch các nội dung chương trình học của 
bé. Giờ đón, trả trẻ, tôi nhắc phụ huynh đến xem để phụ huynh biết ở lớp 
con học những gì.
 Và trao đổi với phụ huynh trong chủ điểm đó con học cần những đồ 
dùng gì có màu sắc gì? Để nếu phụ huynh có điều kiện thì mua cho con 
học ở nhà con nếu không có điều kiện thì phụ huynh có thể tận dụng đồ 
dùng từ thiên nhiên, đồ dùng sẵn có ở nhà giúp con nhận biết tốt khi ở 
nhà 
III. HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI:
 Nhờ biết chọn lọc và sử dụng các biện pháp trên một cách linh hoạt 
và sáng tạo nên trong năm học vừa qua, lớp tôi đạt kết quả như sau:
 Qua gần một năm học tôi kiên trì thực hiện một số hình thức để 
giúp trẻ nhận biết màu sắc, đến nay hầu hết trẻ phân biệt được khá tốt các 
màu sắc cơ bản.
 14 “Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng nhận biết màu sắc”
 CƠ QUAN ĐƠN VỊ TÁC GIẢ SÁNG KIẾN
 ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (Ký, ghi rõ họ tên)
 (xác nhận)
..
..
..
..
 (Ký tên, đóng dấu)
 ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CỦA NHÀ TRƯỜNG
 (xác nhận, đánh giá, xếp loại)
 TM. HĐ ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN
 16

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_giup_tre_24_36_thang.doc