Bản mô tả Sáng kiến Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng phát triển ngôn ngữ
+ Giúp trẻ biết được nhiều từ, hiểu được ý nghĩa của từ, biết sử dụng từ trong giao tiếp, để trẻ phát triển ngôn ngữ.
+ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ là giáo dục khả năng nghe, hiểu ngôn ngữ và phát âm chuẩn, phát triển vốn từ, dạy trẻ nói đúng ngữ pháp, phát triển ngôn ngữ mạch lạc, giáo dục văn hóa giao tiếp khi nói. Ngoài ra ngôn ngữ còn là phương tiện phát triển thẩm mỹ, tình cảm, đạo đức. Chính vì vậy, giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mầm non là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng.
+ Làm phong phú vốn từ của trẻ.
+Trong chương trình giáo dục mầm non phát triển ngôn ngữ là dạy cho trẻ biết sử dụng các từ để giao tiếp, mạnh dạn giao tiếp với những người gần gũi, có khả năng cảm nhận và biểu lộ cảm xúc với con người, sự vật gần gũi, thích nghe đọc thơ, kể chuyện,... Nếu chỉ đơn thuần dạy trẻ những câu từ 1 cách khô cứng thì trẻ rất khó nhớ nhưng nếu áp dụng vào các bài thơ, ca dao, tục ngữ câu chuyện thì trẻ lại rất dễ nhớ, qua đó khắc sâu vào tâm thức của trẻ mà trẻ có thể sử dụng các câu từ trong lời bài bà thơ, câu chuyện... vào cuộc sống. Ngoài ra giáo dục ngôn ngữ còn mang đến cho trẻ nhiều ý nghĩa quan trọng như: Tăng trí thông minh, trí nhớ, tăng cường những mối quan hệ xã hội, giúp trẻ tự tin thể hiện chính mình,...
+ Nhiệm vụ của người giáo viên mầm non phải luôn quan tâm và chú ý đến trẻ, luôn dạy trẻ có ý thức về bản thân, mạnh dạn giao tiếp với những người gần gũi, làm cho tinh thần của trẻ phong phú hơn bằng các phương tiện biểu hiện, diễn tả của âm nhạc, hoàn thiện và dần nâng cao tâm hồn của trẻ, bồi dưỡng cho trẻ những phẩm chất đạo đức tốt đẹp, hình thành ở trẻ những cơ sở tình cảm tiến bộ, nhân ái đối với mọi người, tạo nên ở trẻ một văn hóa đúng đắn. thông qua việc tổ chức các hoạt động ngôn ngữ để dần hình thành và phát triển ở trẻ sự hứng thú, lòng yêu thích thơ ca, hò vè, câu chuyện, góp phần vào việc xây dựng nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa, tạo nên môi trường sống, bối cảnh xã hội mang yếu tố văn hóa.
+ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ là giáo dục khả năng nghe, hiểu ngôn ngữ và phát âm chuẩn, phát triển vốn từ, dạy trẻ nói đúng ngữ pháp, phát triển ngôn ngữ mạch lạc, giáo dục văn hóa giao tiếp khi nói. Ngoài ra ngôn ngữ còn là phương tiện phát triển thẩm mỹ, tình cảm, đạo đức. Chính vì vậy, giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mầm non là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng.
+ Làm phong phú vốn từ của trẻ.
+Trong chương trình giáo dục mầm non phát triển ngôn ngữ là dạy cho trẻ biết sử dụng các từ để giao tiếp, mạnh dạn giao tiếp với những người gần gũi, có khả năng cảm nhận và biểu lộ cảm xúc với con người, sự vật gần gũi, thích nghe đọc thơ, kể chuyện,... Nếu chỉ đơn thuần dạy trẻ những câu từ 1 cách khô cứng thì trẻ rất khó nhớ nhưng nếu áp dụng vào các bài thơ, ca dao, tục ngữ câu chuyện thì trẻ lại rất dễ nhớ, qua đó khắc sâu vào tâm thức của trẻ mà trẻ có thể sử dụng các câu từ trong lời bài bà thơ, câu chuyện... vào cuộc sống. Ngoài ra giáo dục ngôn ngữ còn mang đến cho trẻ nhiều ý nghĩa quan trọng như: Tăng trí thông minh, trí nhớ, tăng cường những mối quan hệ xã hội, giúp trẻ tự tin thể hiện chính mình,...
+ Nhiệm vụ của người giáo viên mầm non phải luôn quan tâm và chú ý đến trẻ, luôn dạy trẻ có ý thức về bản thân, mạnh dạn giao tiếp với những người gần gũi, làm cho tinh thần của trẻ phong phú hơn bằng các phương tiện biểu hiện, diễn tả của âm nhạc, hoàn thiện và dần nâng cao tâm hồn của trẻ, bồi dưỡng cho trẻ những phẩm chất đạo đức tốt đẹp, hình thành ở trẻ những cơ sở tình cảm tiến bộ, nhân ái đối với mọi người, tạo nên ở trẻ một văn hóa đúng đắn. thông qua việc tổ chức các hoạt động ngôn ngữ để dần hình thành và phát triển ở trẻ sự hứng thú, lòng yêu thích thơ ca, hò vè, câu chuyện, góp phần vào việc xây dựng nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa, tạo nên môi trường sống, bối cảnh xã hội mang yếu tố văn hóa.
Bạn đang xem tài liệu "Bản mô tả Sáng kiến Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng phát triển ngôn ngữ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bản mô tả Sáng kiến Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng phát triển ngôn ngữ
BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến: “Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng phát triển ngôn ngữ. ” 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phát triển ngôn ngữ. 3. Tác giả: Họ và tên: Nguyễn Thị Chanh. Ngày, tháng/ năm sinh: 10-05/1984. Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên, Trường mầm non Bạch Đằng. Điện thoại: Di động: 0342679965. 4. Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường mầm non Bạch Đằng. Địa chỉ: Xuân Lai- Bạch Đằng- Tiên Lãng- Hải Phòng. Điện thoại: 0313583235. I. Mô tả giải pháp đã biết: - Tên giải pháp: “Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng phát triển ngôn ngữ. ” - Tên tác giả: Nguyễn Thị Chanh. - Đơn vị: Trường mầm non Bạch Đằng. - Nội dung chính của giải pháp: “Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng phát triển ngôn ngữ ” - Các bước thực hiện: + Giải pháp 1: Tạo môi trường cho trẻ hoạt động giúp trẻ phát triển ngôn ngữ. + Giải pháp 2: Sử dụng các loại tranh thơ, tranh truyện gây hứng thú cho trẻ. + Giải pháp 3: Giáo dục ngôn ngữ cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi. - Ưu điểm: + Giáo viên tích cực tạo môi trường cho trẻ hoạt động giúp trẻ phát triển ngôn ngữ. + Giáo viên sử dụng các loại tranh thơ, tranh truyện gây hứng thú cho trẻ. + Cô giáo dục ngôn ngữ cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi. - Hạn chế: Sáng kiến chưa đề cập đến vấn đề: + Hiểu đặc điểm tâm sinh lí của trẻ lứa tuổi 24 - 36 tháng tuổi. + Giáo viên cần giúp trẻ phát triển vốn từ, mạnh dạn, tự tin. 2 biết sử dụng các từ để giao tiếp, mạnh dạn giao tiếp với những người gần gũi, có khả năng cảm nhận và biểu lộ cảm xúc với con người, sự vật gần gũi, thích nghe đọc thơ, kể chuyện,... Nếu chỉ đơn thuần dạy trẻ những câu từ 1 cách khô cứng thì trẻ rất khó nhớ nhưng nếu áp dụng vào các bài thơ, ca dao, tục ngữ câu chuyện thì trẻ lại rất dễ nhớ, qua đó khắc sâu vào tâm thức của trẻ mà trẻ có thể sử dụng các câu từ trong lời bài bà thơ, câu chuyện... vào cuộc sống. Ngoài ra giáo dục ngôn ngữ còn mang đến cho trẻ nhiều ý nghĩa quan trọng như: Tăng trí thông minh, trí nhớ, tăng cường những mối quan hệ xã hội, giúp trẻ tự tin thể hiện chính mình,... + Nhiệm vụ của người giáo viên mầm non phải luôn quan tâm và chú ý đến trẻ, luôn dạy trẻ có ý thức về bản thân, mạnh dạn giao tiếp với những người gần gũi, làm cho tinh thần của trẻ phong phú hơn bằng các phương tiện biểu hiện, diễn tả của âm nhạc, hoàn thiện và dần nâng cao tâm hồn của trẻ, bồi dưỡng cho trẻ những phẩm chất đạo đức tốt đẹp, hình thành ở trẻ những cơ sở tình cảm tiến bộ, nhân ái đối với mọi người, tạo nên ở trẻ một văn hóa đúng đắn. thông qua việc tổ chức các hoạt động ngôn ngữ để dần hình thành và phát triển ở trẻ sự hứng thú, lòng yêu thích thơ ca, hò vè, câu chuyện, góp phần vào việc xây dựng nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa, tạo nên môi trường sống, bối cảnh xã hội mang yếu tố văn hóa. - Nội dung của giải pháp mới: " Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng phát triển ngôn ngữ”. - Các bước thực hiện giải pháp mới: Giải pháp 1: Giáo dục ngôn ngữ thông qua các giờ học. *Giờ học nhận biết tập nói: Ở hoạt động nhận biết tập nói, trẻ được phát âm nhiều, được nói nhiều và cũng dễ bộc lộ ý tưởng của mình muốn nói, cũng chính hoạt động này cô giáo phát hiện ra những cháu phát âm chuẩn, những cháu phát âm chưa chuẩn để sửa sai kịp thời VD: Trong bài nhận biết “ Con cá” cô muốn cung cấp từ “ đuôi cá” cho trẻ cô phải chuẩn bị một con cá thật và một con cá giả (được làm bằng bìa) để cho trẻ quan sát. Trẻ sẽ sử dụng các giác quan như: sờ, nhìn, nhằm phát huy tính tích cực của tư duy, rèn khả năng ghi nhớ có chủ đích. Để giúp trẻ hứng thú tập trung vào đối tượng quan sát cô cần đưa ra hệ thống câu hỏi: Đây là con gì? (Con cá ạ); + Các con nhìn xem cá bơi được là nhờ cái gì mà đang quẫy quẫy đây? (cái đuôi ạ); +Mắt cá nằm ở đâu nhỉ? ( Nằm ở trên đầu cá); + Đố các bạn biết cá sống ở đâu? ( Sống ở dưới nước); Trên mình cá có cái gì mà lấp lánh thế? ( Có vảy).Trong khi trẻ trả lời cô phải chú ý đến câu trả lời của trẻ. Trẻ phải nói được cả câu theo câu hỏi của cô. Nếu trẻ nói cộc lốc, thiếu từ cô phải sửa ngay cho trẻ VD: Bài nhận biết “ xe máy”. Khi vào bài tôi đặt câu đố: “ Xe 2 bánh/ Chạy bon bon/ Máy nổ giòn / Kêu bình bịch”. Trẻ trả lời đó là xe máy, tôi đưa chiếc xe máy cho trẻ xem và hỏi: + Xe gì đây? ( Xe máy ạ) + Xe máy có màu gì? ( Màu đỏ 4 con nghe bài thơ gì? ( Cây bắp cải ạ); + Cây bắp cải trong bài thơ được miêu tả đẹp như thế nào? (xanh man mát); + Còn lá bắp cải được nhà thơ miêu tả ra sao? (Sắp vòng quanh ạ); + Búp cải non thì nằm ở đâu?( Nằm ở giữa ạ). Như vậy qua bài thơ ngoài những từ trẻ đã biết và cung cấp thêm vốn từ mới cho trẻ để ngôn ngữ của trẻ thêm phong phú. Ngoài việc cung cấp cho trẻ vốn từ mới thì việc sửa nói ngọng, nói lắp vô cùng quan trọng khi trẻ giao tiếp. * Thông qua các giờ học âm nhạc: Giờ học âm nhạc trẻ được tiếp xúc nhiều đồ vật: Trống, lắc, phách tre, mõ, xắc xô,... trẻ được học những giai điệu vui tươi kết hợp với các loại vận động theo bài hát một cách nhịp hàng. Để làm được như vậy đó là nhờ sự hiểu biết, nhận thức vốn từ, kỹ năng nhất là sự giao tiếp bằng ngôn ngữ của trẻ được tích lũy và lĩnh hội, phát triển tính nghệ thuật giúp trẻ yêu âm nhạc. Qua những giờ học hát, vận động theo nhạc, trẻ đã biết sử dụng ngôn ngữ có mục đích, biết dùng ngôn ngữ và động tác cơ bản để miêu tả những hình ảnh đẹp của bài hát. * Thông qua các giờ thể dục: Trong góc vận động của lớp tôi đã sử dụng những thùng bìa để làm thành tàu hỏa cho trẻ chơi. Mỗi thùng làm thành một tòa tàu. Trong khi chơi trẻ có thể vừa chơi vừa kết hợp âm nhạc hát: “ Đoàn tàu tí hon”, “ Tàu vào ga’ Giải pháp 2: Giáo dục ngôn ngữ cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi. * Giờ đón trẻ: - Giờ đón trẻ là lúc cần tạo không khí vui vẻ, lôi cuốn trẻ tới trường, tới lớp cô phải thật gần gũi, tích cực trò chuyện với trẻ. Vì trò chuyện với trẻ là hình thức đơn giản để cung cấp vốn từ cho trẻ và phát triển ngôn ngữ cho trẻ, đặc biệt là ngôn ngữ mạch lạc, mở rộng vốn từ cho trẻ. VD: Cô trò chuyện với trẻ về gia đình của trẻ: + Gia đình con có những ai?;+Trong gia đình ai yêu con nhất?; + Mẹ yêu con như thế nào? ;+ Buổi sáng ai đưa con đến lớp?; + Bố con đưa đi bằng phương tiện gì?; - Như vậy khi trò chuyện với cô trẻ tự tin vào vốn từ của mình, ngôn ngữ của trẻ nhò đó mà được mở rộng, phát triển hơn. Ngoài ra trong giờ đón trẻ, trả trẻ tôi nhắc trẻ biết chào ông, bà, bố, mẹ như vậy kích thích trẻ trả lời câu trọn vẹn bên cạnh đó giáo dục trẻ có thói quen lễ phép biết vâng lời. * Giáo dục ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động góc: - Trong một giờ hoạt động chung trẻ không thể phát triển ngôn ngữ một cách toàn diện được mà phải thông qua các hoạt động khác trong đó có hoạt động góc. Đây có thể coi là một hnh thức quan trọng nhất, bởi giờ chơi có tác dụng rất lớn trong việc phát triển vốn từ, đặc biệt là tích cực hóa vốn từ cho trẻ. Trong quá trình chơi trẻ có điều kiện học và sử dụng các loại từ khác nhau. Trong trò chơi trẻ luôn gặp những sự vật, hành động mới, trẻ bắt đầu làm quen với các hiện tượng mới tất 6 được gọi tên các đồ chơi quanh sân trường như: Đu quay, cầu trượt, bập bênh, . Ngoài ra tôi còn giới thiệu cho trẻ biết cây xanh, cây hoa ở vườn trường và hỏi trẻ: + Cây hoa này có màu gì? (trẻ trả lời màu đỏ) + Thân cây này có to không? (Có ạ) + Cây bàng này rất cao và có lá màu gì? (Màu xanh ạ) + Các con có nhìn thấy con gì đang bay đến không? (Có ạ) + Con gì vậy? (Con chim) + Con chim kêu như thế nào? (Chích chích ) + Giáo dục: Các con nhớ cây xanh rất tốt cho sức khỏe của co người các con không được hái hoa bẻ cành mà phải tưới cây để cây mau lớn nhé! (Vâng ạ) Qua những câu hỏi cô đặt ra sẽ giúp trẻ tích lũy được những vốn mới ngoài ra còn giúp trẻ phát triển ngôn ngữ chính xác, mạch lạc, rõ ràng hơn. Ở lứa tuổi này trẻ nhiều khi hay hỏi và trả lời trống không hoặc nói những câu không có ý nghĩa. Vì vậy bản thân tôi luôn chú ý lắng nghe và nhăc nhở trẻ, nói mẫu cho trẻ nghe và yêu cầu trẻ nhắc lại Giải pháp 3: Tổ chức một số trò chơi phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Đối với trẻ nhà trẻ, được phát triển ngôn ngữ thông qua trò chơi là một biện pháp tốt nhất. Trò chơi đã trở thành phương tiện để cung cấp, tích lũy được nhiều vốn từ và trên cơ sở hiểu biết đầy đủ ý nghĩa của những từ đó trẻ biết sử dụng “ số vốn từ” một cách thành thạo. - Qua trò chơi trẻ được giao tiếp mạnh dạn hơn, ngôn ngữ cũng lưu loát hơn, vốn từ của trẻ cũng được tăng lên. Tôi nhận thấy rằng khi trẻ chơi trò chơi xong sẽ gây sự hứng thú lôi cuốn trẻ vào bài học. Như vậy trẻ sẽ tiếp thu bài một cách nhẹ nhàng và thoải mái. Giải pháp 5: Phối kết hợp với phụ huynh Để vốn từ của trẻ phát triển tốt không thể thiếu được đó là sự góp phần của gia đình. Việc giáo dục trẻ ở gia đình là rất cần thiết tôi luôn kết hợp chặt chẽ với phụ huynh trao đổi thống nhất về cách chăm sóc nuôi dưỡng trẻ và kế hoạch lịch sinh hoạt dạy học cho từng tháng, từng tuần cho phụ huynh nắm bắt được. Vì đây là trẻ nhà trẻ, trẻ bắt đầu tập nói, yêu cầu phụ huynh phải dành nhiều thời gian thường xuyên trò chuyện cùng trẻ như: Hôm nay con đi học cô cho con ăn gì? Đến lớp con có ngoan không? Và phụ huynh nên lắng nghe và trả lời các câu hỏi của trẻ. Đối với những cháu mới đi học vốn từ của trẻ còn hạn hẹp, trẻ rất hay nói ngọng, nói lắp thì vai trò của phụ huynh trong việc phối hợp với cô giáo để trò chuyện với trẻ là rất cần thiết nó giúp trẻ được vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống của trẻ, trẻ được giao tiếp, được sửa âm, sửa ngọng. Tránh không nói tiếng địa phương, tập cho trẻ nói ở mọi lúc mọi nơi, cần tránh cho trẻ nghe những hình thái ngôn ngữ không chính xác. Ngoài ra tôi còn kết hợp với phụ huynh sưu tầm những quyển thơ, truyện có chữ, hình ảnh to rõ nét, nội dung phù hợp với lứa tuổi nhà trẻ để trẻ làm quen. Tuyên truyền với phụ huynh qua các bảng tuyên truyền của nhóm lớp + Kết quả đạt được sau khi áp dụng “ Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng phát triển ngôn ngữ ” TT Kết quả 8
File đính kèm:
- ban_mo_ta_sang_kien_mot_so_bien_phap_giup_tre_24_36_thang_ph.docx
- Bản mô tả Sáng kiến Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng phát triển ngôn ngữ.pdf