Bản mô tả Sáng kiến Một số biện pháp dạy kỹ năng sống cho trẻ 24-36 tháng
Tôi nhận ra rằng, tất cả những kỹ năng đó phải bắt đầu từ việc chúng ta muốn trẻ lớn lên trở thành những người như thế nào, bản thân chúng ta cần gì, thiếu gì, dựa vào cái gì để thành công thì hãy dạy cho con cái chúng ta những điều y như thế. Việc xây dưng kỹ năng sống cho trẻ không gì hơn là cho trẻ cơ hội để trải nghiệm, thích nghi và hướng dẫn cho trẻ cách tự thể hiện mình. Có thế chúng ta mới có thể có những người chủ động, tích cực, hòa đồng và đầy đặc biệt.Trong quá trình phát triển nhân cách nếu trẻ được sớm hình thành và tôn vinh các giá trị đích thực của mình thì các em sẽ có một nhân cách phát triển toàn diện, bền vững, có khả năng thích ứng và chống chọi với mọi biến động xã hội, biết tự khẳng định mình trong cuộc sống. Trẻ em là giai đoạn học, tiếp thu, lĩnh hội những giá trị sống để phát triển nhân cách do đó cần giáo dục “Kỹ năng sống” cho trẻ để trẻ có nhận thức đúng và có hành vi ứng xử phù hợp ngay từ khi còn nhỏ. Với khả năng tiếp thu, nhận thức của trẻ mầm non, trẻ dễ nhớ mau quên đặc biệt là lứa tuổi trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi. Để bước đầu trang bị những hành trang, kiến thức về cuộc sống, những kỹ năng sống sao cho phù hợp với nhân cách con người, với cuộc sống thế giới xung quanh cho trẻ thì cô giáo chính là người giữ vai trò và nhiệm vụ quan trọng cũng như bước đầu giúp trẻ có kỹ năng như: Tự nhận thức, tự phục vụ, biết đoàn kết với bạn bè,... Nhưng làm thế nào để cung cấp những kỹ năng sống cho trẻ một cách có hiệu quả nhất. Chính vì vậy, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp dạy kỹ năng sống cho trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng” tuổi tại lớp nhóm trẻ Khu Sản. trường mầm non Hữu Sản – Sơn Động - Bắc Giang.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bản mô tả Sáng kiến Một số biện pháp dạy kỹ năng sống cho trẻ 24-36 tháng
cái nhưng chưa chú ý dạy con cách cư xử, nhiều lúc vô tình còn hùa theo cái sai của con cái. Tôi nhận ra rằng, tất cả những kỹ năng đó phải bắt đầu từ việc chúng ta muốn trẻ lớn lên trở thành những người như thế nào, bản thân chúng ta cần gì, thiếu gì, dựa vào cái gì để thành công thì hãy dạy cho con cái chúng ta những điều y như thế. Việc xây dưng kỹ năng sống cho trẻ không gì hơn là cho trẻ cơ hội để trải nghiệm, thích nghi và hướng dẫn cho trẻ cách tự thể hiện mình. Có thế chúng ta mới có thể có những người chủ động, tích cực, hòa đồng và đầy đặc biệt.Trong quá trình phát triển nhân cách nếu trẻ được sớm hình thành và tôn vinh các giá trị đích thực của mình thì các em sẽ có một nhân cách phát triển toàn diện, bền vững, có khả năng thích ứng và chống chọi với mọi biến động xã hội, biết tự khẳng định mình trong cuộc sống. Trẻ em là giai đoạn học, tiếp thu, lĩnh hội những giá trị sống để phát triển nhân cách do đó cần giáo dục “Kỹ năng sống” cho trẻ để trẻ có nhận thức đúng và có hành vi ứng xử phù hợp ngay từ khi còn nhỏ. Với khả năng tiếp thu, nhận thức của trẻ mầm non, trẻ dễ nhớ mau quên đặc biệt là lứa tuổi trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi. Để bước đầu trang bị những hành trang, kiến thức về cuộc sống, những kỹ năng sống sao cho phù hợp với nhân cách con người, với cuộc sống thế giới xung quanh cho trẻ thì cô giáo chính là người giữ vai trò và nhiệm vụ quan trọng cũng như bước đầu giúp trẻ có kỹ năng như: Tự nhận thức, tự phục vụ, biết đoàn kết với bạn bè,... Nhưng làm thế nào để cung cấp những kỹ năng sống cho trẻ một cách có hiệu quả nhất. Chính vì vậy, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp dạy kỹ năng sống cho trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng” tuổi tại lớp nhóm trẻ Khu Sản. trường mầm non Hữu Sản – Sơn Động - Bắc Giang. 3. Thông tin bảo mật - Với biện pháp của bản thân tôi không có thông tin bảo mật. 4. Biện pháp cũ thường làm. - Thực ra thì kỹ năng sống của trẻ trong phương pháp dạy học cũ tôi cũng đã dạy, đã quan tâm nhưng theo phương pháp dạy học truyền thống. Cách dạy cũ theo kiểu giảng suông, dạy suông, học không đi đôi với thực hành nên không đạt được sự thay đổi mong muốn trong hành vi này. Thực tế nhiều trường hiện nay dường như chỉ quan niệm dạy kiến thức chứ chưa dạy trẻ thái độ ứng xử các mối quan hệ đó là (quan hệ với con người, với thiên nhiên), vì vậy rất nhiều điều trong cuộc sống mà trẻ không được học. Trẻ chỉ biết ăn, ngủ, học và vui chơi, trong khi đó kỹ năng tự chủ và kỹ năng giao tiếp không được chú ý và thực hiện còn kém. Trẻ chưa có những kiến thức, kinh nghiệm về kỹ năng giao tiếp và kỹ năng sống phù hợp. Như những kỹ năng này trở thành một thói quen tốt. Trong cách giáo dục mới, trẻ được giúp đỡ để biết mình là ai, mình muốn. Tuy nhiên, Giáo dục kỹ năng sống không dễ chút nào, vì nó nằm ngoài cách suy nghĩ và thói quen của ta từ trước đến nay. Việc đầu tiên là tin vào khả năng của trẻ để suy nghĩ và có hành động đúng. Người lớn không nên áp đặt ý kiến của mình mà cần khơi dậy tiềm năng trẻ, hỗ trợ sự phát triển tiềm năng này bằng thái độ thông cảm và tôn trọng. Lòng tự tin của trẻ sẽ lớn rất nhanh nếu người lớn nhìn chúng bằng con mắt mới và sáng tạo, đồng thời với thái độ kiên nhẫn. Do đó, Giáo dục kỹ năng sống chỉ thành công với nhà giáo dục “kiểu mới” khác với người thầy mệnh lệnh, bao cấp, suy nghĩ và hành động thay cho trẻ. Trẻ phải chủ động mới biến được nhận thức thành hành động. Nhà giáo dục này không chỉ phải rành tâm lý lứa tuổi, mà còn phải có kiến thức và kỹ năng về nhóm để biết vận dụng tâm lý nhóm vào công tác giáo dục. Sinh hoạt nhóm rất quan trọng trong việc giúp trẻ nên chủ động để tự quyết. Giáo dục kỹ năng sống cũng không thể thành công nếu xã hội, nhất là gia đình, không đổi cách nhìn đứa trẻ, xem nó như “con nít, chẳng biết gì”, giáo dục theo kiểu nhục mạ, hạ thấp * Các bước bản thân tôi áp dụng khi thực hiện biện pháp. 1. Biện pháp 1: Xác định các loại kỹ năng sống phù hợp độ tuổi để dạy trẻ: Là một giáo viên mầm non, hàng ngày trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ. Ngoài việc cung cấp dạy kiến thức cho các con ở các môn học, các hoạt động trong ngày, các cô còn giúp trẻ hình thành nhân cách, các ứng xử với con người, với thiên nhiên. Đặc biệt là những cô giáo lớp nhà trẻ từ 24 - 36 tháng sẽ giúp trẻ những kiến thức ban đầu về kỹ năng sống, giúp trẻ phát triển hài hòa cân đối giữa các mặt để khi lớn tuổi hơn trẻ không bỡ ngỡ, xa lạ trước những cuộc sống khác lạ xung quanh. Trẻ sẽ học tốt nhất khi có được một cách tiếp cận cân bằng về các mặt, các kỹ năng nhận thức, tình cảm quan hệ xã hội, các hành vi ứng xử cơ bản với bạn bè, cô giáo, thì trẻ sẽ nhanh chóng sẵn sàng và có khả năng vào việc tập trung tiếp thu các kiến thức ở từng môn học một cách tốt nhất. Qua việc dạy trẻ các kỹ năng sống, các quá trình tâm lý của trẻ phát triển hơn như: Trí nhớ, ngôn ngữ, tư duy..., sẽ giúp trẻ tiếp thu kiến thức từ các môn học sẽ tốt hơn và khả năng ghi nhớ của trẻ sẽ nhanh hơn. Kỹ năng sống là khả năng biết làm, biết thực hiện việc gì đó một cách tự giác, thành thạo trong mọi hoàn cảnh. Vì vậy, có người nói: Dạy trẻ 24 - 36 tháng tuổi những kỹ năng sống như vậy có quá sớm không, trẻ có thực hiện được không?. Thật ra việc học kinh nghiệm sống với trẻ chẳng bao giờ là sớm, có hàng 2. Biện pháp 2: Khảo sát chât lượng đầu năm đối với trẻ. Sau khi xác định được các kỹ năng sống cơ bản, cần thiết và quan trọng cần cung cấp cho trẻ tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng đầu năm để nắm được tình hình của trẻ và có kế hoạch dạy trẻ cho phù hợp. Bảng số liệu trước khi thực hiện biện pháp: + Về phía trẻ. Đạt Chưa đạt Mức độ nội dung khảo sát Số trẻ Tỷ lệ Số trẻ Tỷ lệ % % 1.Kỹ năng giao tiếp 10/ 18 51,7% 14/ 29 48,3% 2.Kỹ năng tự lập, tự phục vụ 5/ 18 55,2% 13/ 29 44,8% 3.Kỹ năng nhận thức 8/18/ 38 % 18/ 29 62 % 4.Kỹ năng hợp tác 9/18 62 % 11/ 29 38 % 5. Kỹ năng vệ sinh 3/ 18 58 % 12/ 29 42% Qua bảng khảo sát trên tôi thấy các kỹ năng sống cơ bản của trẻ còn khá thấp, kỹ năng tự phục vụ, kỹ năng hợp tác của trẻ còn hạn chế, kỹ năng giao tiếp của trẻ với mọi người xung quanh còn chưa linh hoạt, chưa nhanh nhẹn, khả năng tự nhận thức của trẻ chưa cao nên tôi luôn băn khoăn làm sao để tỉ lệ các kỹ năng sống đó được nâng cao lên. Thông qua việc khảo sát trẻ đầu năm giúp cho tôi hiểu được sự thiếu hụt cao về kỹ năng sống của trẻ. Từ những thực tế đó tôi đã lập kế hoạch và đưa ra các hình thức, phương pháp phù hợp để dạy kỹ năng sống cho trẻ lớp tôi. 3. Biện pháp 3: Dạy các kỹ năng sống cho trẻ thông qua các hoạt động. Trong việc cung cấp các kỹ năng sống cho trẻ, giáo viên là người giữ vai trò quan trọng và là người trực tiếp truyền dạy những kinh nghiệm sống cho trẻ thì việc đầu tiên đó là cô giáo phải gương mẫu, yêu thương, tôn trọng, đối xử công bằng với trẻ và đảm bảo an toàn cho trẻ. * Thông qua hoạt động vui chơi. Như chúng ta đã biết trẻ mầm non, đặc biệt là trẻ nhà trẻ: “Học mà chơi, chơi mà học”. Chơi là một trong các hoạt động học tập của trẻ và có mục đích to lớn đối với sự phát triển toàn diện về nhân cách con người. Thông qua hoạt động vui chơi còn hình thành ở trẻ những chức năng tâm lý, những cơ sở ban đầu của nhân cách con người. Chính vì thế việc tổ chức các hoạt động vui chơi cho trẻ Qua hoạt động vui chơi tôi còn dạy cho trẻ những thói quen tốt: Đó là việc hướng dẫn trẻ làm những việc nhẹ nhàng vừa sức, lần đầu cô có thể hướng dẫn trẻ làm cùng cô sau đó cho trẻ tự làm cô quan sát, kiểm tra và sửa sai cho trẻ. Cứ như vậy tạo cho trẻ có nề nếp và thói quen lấy, cất đồ dùng,đồ chơi đúng nơi quy định. Ảnh minh họa:
File đính kèm:
- ban_mo_ta_sang_kien_mot_so_bien_phap_day_ky_nang_song_cho_tr.docx